Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào KuToo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
[[Ishikawa Yumi]] có hơn 150.000 chữ ký trong bản kiến ​​nghị cho phụ nữ không phải đi giày cao gót ở nơi làm việc. Chính phủ hiện phải xem xét vấn đề này do kiến ​​nghị vượt qua ngưỡng 100.000 chữ ký<ref name=":1">{{chú thích báo|url=https://www.reuters.com/article/us-japan-women-high-heels-idUSKCN1T50G5|title=#KuToo no more! Japanese women take stand against high heels|date = ngày 6 tháng 6 năm 2019 |work=Reuters|accessdate = ngày 29 tháng 10 năm 2019 |language=en}}</ref> Tuy nhiên, mặc dù nhiều người ủng hộ [[Ishikawa Yumi]], ủy ban quốc hội vẫn tin rằng phụ nữ nên mặc quần áo "hợp lý" để làm việc. Do vậy, điều này trở thành một vấn đề và khởi đầu của Phong trào '''#KuToo'''.
 
[[Văn hóa doanh nghiệp]] Nhật Bản cũng cứng nhắc về trang phục của nam giới và gây áp lực cho [[Salaryman|nam công nhân viên ăn mặc theo những cách cụ thể]], mặc dù không phải là cách khiến họ đau đớn và tổn thương về thể xác.
 
Bộ trưởng Bộ Y tế và Lao động Nhật Bản [[Nemoto Takumi]] tuyên bố rằng giày cao gót là cần thiết cho phụ nữ.<ref>{{chú thích web|url=https://www.cbsnews.com/news/japan-high-heels-women-kutoo-movement-companies-corporate-rules-female-employees/|title=Japanese official calls high-heel mandates for women at work "necessary and appropriate," dismissing "KuToo" movement|work=CBS News|date = ngày 6 tháng 6 năm 2019 |accessdate = ngày 6 tháng 6 năm 2019}}</ref><ref name=brennan>{{chú thích web|url=https://www.theguardian.com/commentisfree/2019/jun/06/japan-women-high-heels-workplace-kutoo-campaign|title=Listen to Japan's women: high heels need kicking out of the workplace|work=The Guardian|first=Summer|last=Brennan|date = ngày 6 tháng 6 năm 2019 |accessdate = ngày 6 tháng 6 năm 2019}}</ref>
 
Tháng 6 năm 2019, Ishikawa đã tổ chức một sự kiện ở [[Tokyo]], để đàn ông thử giày cao gót và cố gắng đi đứng nhằm minh họa nỗi đau và sự khó chịu của đôi giày gây ra cho nhiều phụ nữ.<ref name=":0" /> Ngoài những kỳ vọng khắt khe xung quanh giày dép chuyên nghiệp cho phụ nữ, nhiều công ty hiện đang yêu cầu phụ nữ không đeo mắt kính vì nó mang lại cho họ "cảm tưởng lạnh lùng"<ref>{{chú thích báo |title=https://www.bbc.com/news/business-50342714 |work=BBC News |date=ngày 8 tháng 11 năm 2019 |url=https://www.bbc.com/news/business-50342714 |accessdate=ngày 18 tháng 4 năm 2020}}</ref>. Quy định trang phục này củng cố quan điểm của phong trào '''#KuToo''' rằng các quy định trang phục chuyên nghiệp nghiêm ngặt dành cho phụ nữ tồn tại như một thông lệ phân biệt đối xử. [[Ishikawa Yumi]] cũng đứng đằng sau vấnvụ đề nàyviệc và lên tiếng chống lại bản chất phân biệt đối xử của những quy định trang phục chuyên nghiệp mới này.<ref>{{chú thích báo |last1=JIJI |first1=AFP |title=Anti-high heels campaigner steps up to battle Japan's 'glasses ban' |url=https://www.japantimes.co.jp/news/2019/12/04/national/japanese-anti-high-heels-campaigner-steps-fight-glasses-ban/#.Xptp-8hKhPY |newspaper=The Japan Times Online |accessdate=ngày 18 tháng 4 năm 2020 |date=ngày 4 tháng 12 năm 2019}}</ref> Phụ nữ ở Nhật Bản đang lên tiếng về lệnh cấm này, với hashtag "mắt kính bị cấm" lưu hành trên phương tiện truyền thông xã hội và nhiều người yêu cầu các quan chức xem xét lại các quy định này.<ref>{{chú thích web |last1=[編集部] |first1=竹下 郁子 [編集部] |title=Women who are prohibited from wearing glasses at work. From "whole mannequin" acceptance to nurses |url=https://www.businessinsider.jp/post-201013 |website=Business Insider |date=ngày 24 tháng 10 năm 2019 |accessdate=ngày 18 tháng 4 năm 2020}}</ref>
Kể từ đó, [[Ishikawa Yumi]] đã mở rộng phong trào từ giày sang một phạm vi rộng hơn về các vấn đề quyền phụ nữ ở Nhật Bản. Ishikawa thường lên tiếng chống lại sự bất bình đẳng xã hội ở Nhật Bản như văn hóa [[Slut-shaming|đổ lỗi dâm đãng]] và sự kỳ vọng của xã hội muốn phụ nữ giữ im lặng, ngăn họ lên tiếng chống lại sự bất công.<ref name="ft.com">{{chú thích web |last1=Inagaki |first1=Kana |title='I was unashamed': Yumi Ishikawa on fighting sexism in Japan |url=https://www.ft.com/content/71b33e5c-1625-11ea-9ee4-11f260415385 |website=Financial Times |accessdate=ngày 18 tháng 4 năm 2020 |date=ngày 5 tháng 12 năm 2019}}</ref>