Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trà Kiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 75:
Trà Kiệu là nơi đặt kinh đô của vương quốc [[Lâm Ấp]] từ khoảng năm [[605]] đến năm [[757]], với tên gọi là [[Simhapura]].
 
===Khởi nguyên===
<Khởi nguyên: Tích sự Chiêm động (nguyên khởi miền đất TRÀ KIỆU)
Theo sử [[nhà Hán]] thì vào năm 192 có thổ lãnh tên là [[Khu Liên]], nổi lên chống trả lại triều đình giết huyện lệnh rồi được người Chiêm tôn làm vua đặt tên nước là [[Lâm Ấp]]. Sau này cháu ngoại là Phạm Hùng kế vị.
 
Vắn tắt: Năm 353 thứ sử [[Giao châuChâu]] đánh vua Lâm ấpÂp là Phạm Phật. - nămNăm 420 Đỗ tuệTuệ độĐộ lại cất binh từ Giao Châu đánh Lâm ấp bắt nước ấy quy hàng. -Được ít lâu năm 433 vua Lâm ấp là Phạm dươngDương mạiMại thấy [[nhà Tống]] nội chiến, phân tranh namNam Bắc bị suy yếu chánh sựnhiều nên cất binh đánh phá hai huyện [[Nhật namNam]] & [[Cửu chân,Chân]]. Vua tốngTống sai Đoàn hòaHòa chíChí đánh trả, giết diệthại vongrất gần hết 1 tiểu vương quốc của Lâm ấpnhiều.
- phải tính từ cuối thế kỷ thứ II sau công nguyên, dân tộc Chàm sống dọc theo miền trung nước ta ngày nay. Phía bắc giáp với Giao Châu, phía nam giáp với Tây Cống (Thủy Chân Lạp) vào năm 192 cuối đời nhà Hán có người huyện này tên là khu liên, nổi lên chống trả lại triều đình giết huyện lệnh rồi được người chiêm tôn làm vua đặt tên nước là Lâm Ấp (tức Champa) địa danh này nằm ở phía nam giao châu. Sau này cháu ngoại là Phạm Hùng kế vị.
 
Từ năm 605 đời [[nhà tùyTùy]] hai bên giao chiến mãi đến năm Trinh quanQuan đờithời [[nhà đườngĐường]] (vuađời [[Đường Thái tông]]), Vuathì sử ghi vua Lâm ấp là [[Phạm đầuĐầu Lê]] và con là [[Phạm tấnTấn Long]] đều mất. nên Lâm ấp lập conCon của bà là Chư cátCát địaĐịa lên làm Vuangôi đổi tên nước là "Hoàn vươngVương quốc".
Vắn tắt: Năm 353 thứ sử Giao châu đánh vua Lâm ấp là Phạm Phật - năm 420 Đỗ tuệ độ cất binh đánh Lâm ấp bắt quy hàng. - năm 433 vua Lâm ấp là Phạm dương mại thấy nhà Tống nội chiến phân tranh nam Bắc bị suy yếu chánh sự nên cất binh đánh phá Nhật nam & Cửu chân, Vua tống sai Đoàn hòa chí đánh trả và diệt vong gần hết 1 tiểu vương quốc của Lâm ấp.
 
Mãi đến năm Mậu Tý 808 nhà Đường phái Trương Chu cấtkéo binh vào đánh hoànHoàn vươngVương quốc giết hại rất nhiều. nênVua vuaHoàn hoàn vươngVương yếu thế nên phải rút lui vào phía nam (vùng TRÀ BÀN, đổi tên nước là Chiêm thành,. nơiKinh đâyđô Chiêm có tên là SIMHAPURA''Simhapura'' (Sư tử thành) đượcxây chọn là kinh đô đệ nhất đế. Đây là Kinh thànhdựng tráng lệ nằm trong tiểu vương quốc [[Amaravati]] là 1 tiểu vương quốc hùng mạnh nhất trong 5 tiểu Vương quốc Champa lúc bấy giờ trải gần một thiên niên kỷ, bởi vậy mới có câu: "Điện các huy hoàng trong ánh nắng. Đền đài tuyệt mỹ dưới trời xanh"
Từ năm 605 đời nhà tùy giao chiến mãi đến năm Trinh quan đời nhà đường (vua Thái tông), Vua Lâm ấp là Phạm đầu lê và con Phạm tấn Long mất nên Lâm ấp lập con của bà Cô là Chư cát địa lên làm Vua đổi tên nước là Hoàn vương quốc.
 
Đến đời vua Vijạya Cri (998 - 1009) thì vua Chiêm bỏ Simhapura dời vào [[Đồ Bàn]]. Cố đô cũ của người Chiêm nhập vào quốc thổ của người Việt đang tràn xuống phía nam trong cuộc [[Nam Tiến]]. Simhapura được gọi là xứ Chiêm động. Mặc cho thời gian và thiên nhiên tàn phá Trà Kiệu chìm vào quên lãng.
Mãi đến năm Mậu Tý 808 Trương Chu cất binh đánh hoàn vương quốc giết hại rất nhiều nên vua hoàn vương yếu thế rút lui vào phía nam (vùng TRÀ BÀN đổi tên nước là Chiêm thành, nơi đây SIMHAPURA (Sư tử thành) được chọn là kinh đô đệ nhất đế. Đây là Kinh thành tráng lệ nằm trong tiểu vương quốc Amaravati là 1 tiểu vương quốc hùng mạnh nhất trong 5 tiểu Vương quốc Champa lúc bấy giờ trải gần một thiên niên kỷ, bởi vậy mới có câu: "Điện các huy hoàng trong ánh nắng. Đền đài tuyệt mỹ dưới trời xanh"
 
Cho đến đời vua Viạya Cri (998 - 1009) thì dời vào đồ bàn đến đây, Simhapura được dân gian gọi là Chiêm động, từ lúc đó dân gian quanh vùng ai cũng sợ những vị thần bảo vệ vương quyền của Vương quốc Champa còn trú ngụ nên không ai lui tới nữa, tức Trà Kiệu ngày nay.
 
==Xem thêm==