Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huỳnh Tấn Phát”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.162.165.78 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Đã lùi lại sửa đổi 61686225 của Tuanminh01 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 49:
| phó viên chức 4 =
 
| chức vụ 5 =[[Tập tin:FNL Flag.svg|22px]]<br/>[[Thủ tướng Việt Nam|Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời]] [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Cộng hòa miền Nam Việt Nam]]
| bắt đầu 5 = [[6 tháng 6]] năm [[1969]]
| kết thúc 5 = [[2 tháng 7]] năm [[1976]]<br />{{số năm theo năm và ngày |1969|6|6|1976|7|2}}
Dòng 93:
}}
 
Kiến trúc sư '''Huỳnh Tấn Phát''' ([[1913]]-[[1989]]) là [[Thủ tướng Việt Nam|Chủ tịch Chính phủ]] Cách mạng lâm thờinước [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] (1969-1976), Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước [[Việt Nam|Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam]]. Ông là tác giả của cờ nửa đỏ nửa xanh (Quốc kỳ [[MặtCộng trậnhòa Dân tộc Giải phóng miềnMiền Nam Việt Nam]]).
 
==Tiểu sử==
Dòng 106:
Năm [[1946]], ông được bầu làm đại biểu [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] khóa I [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], được bổ sung làm ủy viên dự khuyết Ban Thường trực Quốc hội. [[Chiến tranh Đông Dương]] bùng nổ, ông công tác bí mật ở Sài Gòn, bị Pháp bắt giam ở Khám lớn Sài Gòn. Năm [[1949]], ông ra chiến khu, giữ chức Ủy viên [[Ủy ban Kháng chiến Hành chính Nam Bộ]], Giám đốc Sở Thông tin Nam Bộ, trực tiếp phụ trách [[Đài phát thanh Tiếng nói Sài Gòn-Chợ Lớn]] tự do.
 
Sau [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] chia cắt 2 miền đất nước năm 1954, ông ở lại Sài Gòn, làm việc tại văn phòng của kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thiện. Năm [[1954]], đồ án thiết kế của ông tham dự cuộc thi thiết kế nhà văn hóa dự kiến xây dựng ở Khám lớn Sài Gòn đã đoạt giải II{{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}} (không có giải I) và Thư viện Sài Gòn (đồng tác giả với Nguyễn Hữu Thiện) là một trong những công trình đẹp nhất Sài Gòn được giới nghề và công chúng đánh giá cao{{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}}.
 
Ông cũng tham gia các phong trào đòi hòa bình, tự do, dân chủ, thống nhất đất nước, đòi thi hành Hiệp định Genève. Năm [[1960]], ông bí mật thoát ly khỏi Sài Gòn, tham gia [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]], giữ chức vụ Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương, đồng thời là Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Dân tộc Giải phóng khu Sài Gòn-[[Gia Định]]. Tháng 6 năm [[1969]], ông được Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam bầu làm [[Thủ tướng Việt Nam|Chủ tịch Chính phủ]] Cách mạng lâm thờicủa [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] và giữ chức vụ này cho đến ngày nước [[Việt Nam]] tái thống nhất hòa bình 1976.
 
Sau khi Việt Nam thống nhất năm [[1976]], Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát được cử làm Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Xây dựng cơ bản Nhà nước, Phó Chủ tịch [[Hội Kiến trúc sư Việt Nam]]. Ông làm Trưởng ban chỉ đạo Quy hoạch Thủ đô và Chủ nhiệm đồ án thiết kế xây dựng thủ đô [[Hà Nội]], chỉ đạo và góp ý kiến các dự án thiết kế quy hoạch các đô thị trong cả nước như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, [[Phan Thiết]], [[Nha Trang]], [[Vũng Tàu]] - [[Côn Đảo]], [[Tây Ninh]]...