Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổng hội Sinh viên Sài Gòn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của GSTrungVanVo (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Thái Nhi
Thẻ: Lùi tất cả
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 9:
 
Tổng hội Sinh viên Sài Gòn quy tụ 17 phân khoa. Chủ tịch ban đại diện 17 phân khoa mỗi năm họp lại và bầu ra Ban đại diện Tổng hội. Hai bên, một là Chính quyền Sài Gòn, hai là Thành đoàn Sài Gòn đứng sau là [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam]] bằng nhiều cách muốn nắm lấy Tổng hội Sinh viên. Thường có ít nhất hai liên danh tranh cử. Mỗi phân khoa được bầu một phiếu. Liên danh nào đạt 9 phiếu là thắng cử. Muốn có được 9 phiếu, trước hết phải ra tranh cử ở các lớp, vào ban đại diện các phân khoa, tranh cử chủ tịch ban đại diện sinh viên nhà trường.
 
*[[Nguyễn Hữu Thái]] là người được đề cử là chủ tịch Tổng hội đầu tiên (1963-1964)<ref>http://www.alphabooks.vn/a/news?t=4&id=1025147</ref>.
*[[Nguyễn Hữu Thái]] là người được đề cử là chủ tịch Tổng hội đầu tiên (1963-1964)<ref>http://www.alphabooks.vn/a/news?t=4&id=1025147</ref>. Tuy nhiên sau đó, các Ban Đại Diện của tất cả Đại học, trường Cao đẳng tại Sài Gòn họp tại số 4 đường Duy Tân bầu Võ Văn Trưng làm Chủ tịch đoàn cho Tổng hội Sinh viên rồi giữ chức Chủ tịch Tổng hội Sinh viên. Phó Chủ tịch Nội vụ là Nguyễn Hữu Thái, Phó Chủ tịch Ngoại vụ là Tô Chính Lai. Chủ tịch Tôhng Hội Sviê .iên, Phhủ́tịch CT Nội vụ là Nguyễn Hữu T,hi , Phhủ́tịch Coại vụ vụ là Tô Lai Chánh. Khoảng tháng 8/1964 , tôi từ chức vì nghỉ bệnh. <br /> m Chủ tịch Tổng Hội Sinh Viên, Phó CT Nội vụ là Nguyễn Hữu Thái , Phó CT Ngọai vụ là Tô Lai Chánh. Khoảng tháng 8/1964 , tôi từ chức vì nghỉ bệnh. <br />
*Nhiệm kỳ 1964-1965 chủ tịch Tổng hội là [[Lê Hữu Bôi]] và [[Nguyễn Trọng Nho]] là thành viên Quốc dân đảng, có khuynh hướng chống cộng sản.
*Nhiệm kỳ 1965-1966, Tô Lai Chánh thân chính quyền nắm vai trò chủ tịch. Giữa năm 1966, hàng trăm sinh viên y khoa đã kéo đến bao vây trụ sở Tổng hội (số 4 Duy Tân), chất vấn [[Tô Lai Chánh]], khiến Chánh phải bỏ trốn về Cần Thơ. Sinh viên đấu tranh đã chiếm trụ sở và phát động phong trào "tự trị đại học" do Hồ Hữu Nhựt làm chủ tịch. Ngày 30-4-1967, tại số 4 Duy Tân diễn ra cuộc bầu cử lịch sử giữa hai liên danh là [[Hồ Hữu Nhựt]] và [[Lê Hồng Khanh]], kết quả là Hồ Hữu Nhựt đã trở thành chủ tịch Tổng hội với 2/3 số phiếu<ref name="phapluattp.vn">http://phapluattp.vn/20100426124642888p0c1013/di-bieu-tinh-bang-may-bay-cua-nguyen-cao-ky.htm</ref>.