Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử Canada”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Reflinks: Converting bare references
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 43:
|accessdate = ngày 15 tháng 4 năm 2010}}</ref> Người Ojibwa và các dân tộc nói tiếng Anishinaabe thuộc nhóm Trung Algonquin ghi nhớ một truyền thuyết truyền khẩu là họ chuyển từ biển đến vùng đất của họ nằm quanh phía tây và trung Ngũ Đại Hồ, có vẻ là từ duyên hải phía đông.<ref name="JOHANSENPRITZKER2007">{{chú thích sách|author1=Bruce J|author2=Bary P|title=Encyclopedia of American Indian History|url=http://books.google.com/books?id=sGKL6E9_J6IC&pg=PA10|year=2007|publisher=ABC-CLIO|isbn=978-1-85109-818-7|page=10}}</ref>
 
Liên minh [[Iroquois]] (Haudenosaunee) được tập trung từ muộn nhất là 1000 CN tại miền bắc [[tiểu bang New York|New York]], song tầm ảnh hưởng của họ khoáchkhuếch trương đến khu vực nay là miền nam Ontario và khu vực Montréal.<ref>{{chú thích web|url=http://www.thecanadianencyclopedia.com/en/article/iroquois/ |publisher=The Canadian Encyclopedia|title=Iroquois|year=2008|accessdate = ngày 27 tháng 11 năm 2013}}</ref> Tại [[Đại Bình nguyên Bắc Mỹ|Đại Bình nguyên]], người [[Cree]] dựa vào các bầy lớn [[bò rừng bizon]] để đáp ứng nhu cầu về thực phẩm và nhiều nhu cầu khác.<ref name="Rees2004">{{chú thích sách|author=Amanda Rees|title=The Great Plains Region|url=http://books.google.com/books?id=v0MpNai3xdMC&pg=PA76|year=2004|publisher=Greenwood Publishing Group|isbn=978-0-313-32733-9|page=76}}</ref> Phía tây bắc là nơi cư trú của những người nói các ngôn ngữ thuộc [[ngữ hệ Na-Dene]], bao gồm những người nói tiếng Athapaskan và Tlingit. Ngữ hệ Na-Dene được cho là có liên kết với [[ngữ hệ Yenisei]] tại Siberi.<ref name=BENGTSON/> Người [[Dene]] ở miền tây khu vực Bắc Cực có thể đại diện cho một làn sóng riêng biệt của người nhập cư từ châu Á đến Bắc Mỹ.<ref name=BENGTSON>{{chú thích web|last=BENGTSON |first=J.D |year=2008 |url=http://starling.rinet.ru/Texts/dene_gr.pdf|format=PDF |title=Materials for a Comparative Grammar of the Dene-Caucasian (Sino-Caucasian) Languages – In Aspects of Comparative Linguistics|pages= v. 3, 45–118 |publisher=Moscow- RSUH|accessdate = ngày 11 tháng 4 năm 2010}}</ref>
 
Vùng Nội địa của [[British Columbia]] là nơi sinh sống của những dân tộc nói ngôn ngữ thuộc [[ngữ hệ Salish]] như Shuswap, Okanagan và nhóm Nam Athabaskan, chủ yếu là Dakelh và Tsilhqot'in.<ref name=Archives/> Các vịnh nhỏ và thung lũng của Duyên hải British Columbia là nơi cư trú của một lượng dân số lớn và đặc biệt, như Haida, Kwakwaka'wakw, và Nuu-chah-nulth, sinh kế của họ dựa vào nguồn cá hồi và tôm sò phong phú trong khu vực.<ref name=Archives/> Những dân tộc này phát triển những nền văn hóa phức tạp dựa trên [[Thuja plicata|tuyết tùng đỏ miền Tây]], với nhà gỗ, xuồng đánh cá voi và xuồng chiến đấu, các biểu tượng [[potlatch]] và [[cột vật tổ]] được chạm khắc tỉ mỉ.<ref name=Archives>{{chú thích web|url=http://www.bcarchives.gov.bc.ca/exhibits/timemach/galler07/frames/wc_peop.htm |publisher=B.C. Archives |title=First Nations – People of the Northwest Coast|year=1999|accessdate = ngày 11 tháng 4 năm 2010}}</ref>
Dòng 85:
[[Tập tin:QueenAnnesWarBefore.svg|thumb|340px|Bản đồ Bắc Mỹ năm 1702 thể hiện những pháo đài, thị trấn và khu vực nằm dưới sự chiếm đóng của người châu Âu. Anh (hồng), Pháp (lam), và Tây Ban Nha (cam)]]
 
Đến đầu thập niên 1700, những người định cư Tân Pháp đã xác lập vững chắc dọc bờ sông Saint-Laurent và khu vực Nova Scotia, với dân số khoảng 16.000.<ref>{{chú thích web|title=Estimated population of Canada, 1605 to present|url=http://www.statcan.gc.ca/pub/98-187-x/4151287-eng.htm|publisher=Statistics Canada|year=2009|accessdate = ngày 26 tháng 8 năm 2010}}</ref> Tuy nhiên, do việc nhập cư từ Pháp ngưng lại trong nhiều thập niên liên tiếp,<ref name=autogenerated1>{{chú thích sách|author=John Powell|title=Encyclopedia of North American Immigration|url=http://books.google.com/books?id=VNCX6UsdZYkC&pg=PA203|year=2009|publisher=Infobase Publishing|isbn=978-1-4381-1012-7|page=203}}</ref><ref name="Dale2004">{{chú thích sách|author=Ronald J. Dale|title=The Fall of New France: How the French Lost a North American Empire 1754-1763|url=http://books.google.com/books?id=pZmpn3g3UFQC&pg=PR2|year=2004|publisher=James Lorimer &amp; Company|isbn=978-1-55028-840-7|page=2}}</ref><ref name="FindlingThackeray2011">{{chú thích sách|author1=John E. Findling|author2=Frank W. Thackeray|title=What Happened?: An Encyclopedia of Events that Changed America Forever|url=http://books.google.com/books?id=K2YSI904ZNsC&pg=PA38|year=2011|publisher=ABC-CLIO|isbn=978-1-59884-621-8|page=38}}</ref> khiến số người Anh và Scotland định cư tại Newfoundland, Nova Scotia, và [[Mười ba thuộc địa]] đông hơn nhiều so với dân số người Pháp, xấp xỉ mười lần vào thập niên 1750.<ref name="Preston2009"/><ref name="Hart-Davis2012">{{chú thích sách|author=Adam Hart-Davis|title=History: From the Dawn of Civilization to the Present Day|url=http://books.google.com/books?id=SCouMhrlDzYC&pg=PA483|year=2012|publisher=DK Publishing|isbn=978-0-7566-9858-4|page=483}}</ref> Từ 1670, thông qua [[Công ty Vịnh Hudson]], người Anh cũng đưa ra tuyên bố chủ quyền đối với [[vịnh Hudson]] và lưu vực của nó ([[Đất Rupert]]), thiết lập các trạm mậu dịch và pháo đài mới, trong khi tiếp tục điều hành các khu định cư ngư nghiệp tại Newfoundland.<ref name="Porter1994">{{chú thích sách|author=Andrew Neil Porter|title=Atlas of British overseas expansion|url=http://books.google.com/books?id=q8EOAAAAQAAJ&pg=PA60|year= 1994|publisher=Routledge|isbn=978-0-415-06347-0|page=60}}</ref> Người Pháp khoáchkhuếch trương dọc các tuyến xuồng Canada, thách thức tuyên bố chủ quyền của Công ty Vịnh Hudson, và đến năm 1686, Pierre Troyes dẫn một đoàn viễn chinh bằng đường bộ từ Montréal đến bờ vịnh Hudson, họ tìm cách chiếm một số tiền đồn tại đây.<ref>{{chú thích sách|last=Marsh|first=James|title=Pierre de Troyes|publisher=The Canadian Encyclopedia |url=http://www.thecanadianencyclopedia.com/en/article/pierre-de-troyes/|year= 1988|page= Volume 4, p.2196|accessdate = ngày 27 tháng 11 năm 2013}}</ref> Các cuộc viễn chinh của La Salle cho phép Pháp tuyên bố chủ quyền đối với thung lũng [[sông Mississippi]], tại đó những người bẫy thú lấy da lông và một số người định cư thiết lập các pháo đài và khu định cư nằm rải rác.<ref>{{chú thích web |url=http://www.hbc.com/hbcheritage/history/people/explorers/samuelhearne.asp |title=Our History: People |accessdate = ngày 14 tháng 11 năm 2007 |publisher=Hudson's Bay Company}}</ref>
 
Mười ba thuộc địa của Anh và Tân Pháp xảy ra bốn cuộc chiến, cộng thêm là hai cuộc chiến tại Acadia và Nova Scotia, từ năm 1689 đến 1763. Trong [[Chiến tranh Quốc vương William]] (1689 đến 1697), các xung đột quân sự tại Acadia gồm có: trận Port Royal (1690); một hải chiến trên vịnh Fundy; và Đột kích Chignecto (1696).<ref name="Grenier2008">{{chú thích sách|author=John Grenier|title=The Far Reaches Of Empire: War in Nova Scotia, 1710-1760|url=http://books.google.com/books?id=jVG5h6G5fWMC&pg=PA123|year=2008|publisher=University of Oklahoma Press|isbn=978-0-8061-3876-3|page=123}}</ref> [[Hiệp ước Ryswick]] năm 1697 kết thúc chiến tranh giữa hai thế lực thuộc địa Anh và Pháp trong một thời gian ngắn.<ref name="ZuehlkeDaniel2006">{{chú thích sách|author1=Mark Zuehlke|author2=C. Stuart Daniel|title=Canadian Military Atlas: Four Centuries of Conflict from New France to Kosovo|url=http://books.google.com/books?id=KyNlm8SuplEC&pg=PA16|year= 2006|publisher=Douglas & McIntyre|isbn=978-1-55365-209-0|pages=16–}}</ref> Trong [[Chiến tranh Nữ vương Anne]] (1702 đến 1713), người Anh xâm chiếm Acadia vào năm 1710,<ref name="Reid2004">{{chú thích sách|author=John G. Reid|title=The "conquest" of Acadia, 1710: imperial, colonial, and aboriginal constructions|url=http://books.google.com/books?id=MqJ9qFqWK4IC&pg=PA48|year=2004|publisher=University of Toronto Press|isbn=978-0-8020-8538-2|pages=48–}}</ref> kết quả là Nova Scotia (trừ đảo Cape Breton) chính thức bị nhượng cho Anh theo [[Hiệp ước Utrecht]], ngoài ra Pháp còn nhượng Đất Rupert mà họ chiếm được từ cuối thế kỷ 17 cho Anh.<ref name="Axelrod2007">{{chú thích sách|author=Alan Axelrod|title=Blooding at Great Meadows: young George Washington and the battle that shaped the man|url=http://books.google.com/books?id=7EBKOCt_P0EC&pg=PA62|year=2007|publisher=Running Press|isbn=978-0-7624-2769-7|pages=62–}}</ref> Sau thất bại này, Pháp cho dựng [[pháo đài Louisbourg]] kiên cường trên đảo Cape Breton.<ref name=autogenerated2>{{chú thích sách|author=Ronald J. Dale|title=The Fall of New France: How the French Lost a North American Empire 1754-1763|url=http://books.google.com/books?id=pZmpn3g3UFQC&pg=PA13|year=2004|publisher=James Lorimer &amp; Company|isbn=978-1-55028-840-7|page=13}}</ref>
Dòng 100:
 
===Cách mạng Mỹ và những người Trung thành===
Trong [[Cách mạng Mỹ]], người Acadia và New England tại Nova Scotia phần nào đồng tình với đại nghiệp Mỹ.<ref name=Kenneth/> Không bên nào tham gia quân nổi dậy, song có vài trăm cá nhân gia nhập đại nghiệp cách mạng.<ref name=Kenneth>{{chú thích sách|first=Kenneth |last=McNaught|title=The Pelican History of Canada|publisher=Pelican|page= 2d ed. 53|year=1976|isbn=0-14-021083-0}}</ref><ref>{{chú thích sách|last=Raddall |first=Thomas Head|title= Halifax Warden of the North|publisher=McClelland and Stewart|page=85|year=2003|isbn=1-55109-060-0}}</ref> Năm 1775, [[Lục quân Lục địa]] tiến hành một cuộc [[xâm chiếm Canada (1775)|xâm chiếm Canada]], một mục tiêu là nhằm đưa Quebec ra khỏi quyền kiểm soát của người Anh, xongsong bị quân Anh chặn lại trong [[trận Quebec (1775)|trận Quebec]] với sự trợ giúp của dân quân địa phương. Thất bại của quân Anh trong [[Cuộc vây hãm Yorktown]] vào tháng 10 năm 1781 đánh dấu kết thúc cuộc chiến đấu của người Anh nhằm đàn áp Cách mạng Mỹ.<ref>{{chú thích web|url=http://www.smuggling.co.uk/history_expansion.html |title=The expansion and final suppression of smuggling in Britain |publisher=Smuggling.co.uk |accessdate = ngày 23 tháng 8 năm 2010}}</ref>
 
Khi người Anh triệt thoái khỏi [[thành phố New York]] vào năm 1783, họ đưa nhiều người Trung thành đến Nova Scotia, trong khi những người Trung thành khác đến miền tây nam Quebec. Do có nhiều người Trung thành đến bên bờ sông St. John, một thuộc địa riêng biệt là [[New Brunswick]] được tạo thành vào năm 1784;<ref>{{chú thích web|title=Territorial Evolution, 1867|url=http://atlas.nrcan.gc.ca/auth/english/maps/historical/territorialevolution/1867/1|publisher=Natural Resources Canada|year=2010|accessdate = ngày 12 tháng 4 năm 2010}}</ref> đến năm 1791 thì Quebec được phân chia thành [[Hạ Canada]] chủ yếu Pháp ngữ dọc theo sông St. Lawrence và bán đảo Gaspé và thành [[Thượng Canada]] của những người Trung thành Anh ngữ với thủ đô được định tại [[Toronto|York]] (nay là [[Toronto]]) vào năm 1796.<ref name="Armstrong1985">{{chú thích sách|author=F. H. Armstrong|title=Handbook of Upper Canadian Chronology|url=http://books.google.com/books?id=ZL9EJW4v2FYC&pg=PA2|year=1985|publisher=Dundurn|isbn=978-0-919670-92-1|page=2}}</ref> Sau năm 1790, hầu hết những người định cư mới là các nông dân Hoa Kỳ tìm kiếm những vùng đất mới; mặc dù những người này thường tán thành chủ nghĩa cộng hòa, song họ tương đối phi chính trị và giữ trung lập trong [[Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812)|Chiến tranh năm 1812]].<ref>{{chú thích sách|first= Fred |last=Landon |title=Western Ontario and the American Frontier|year=1941|publisher=Carleton University Press|pages=17–22|isbn=0-7710-9734-4}}</ref>
Dòng 126:
Chính phủ Anh Quốc phái Bá tước John Lambton xứ Durham đi khảo sát tình hình; ông ở Canada năm tháng rồi trở về Anh Quốc và mang theo Báo cáo Durham, trong đó khuyến khích mạnh mẽ về chính phủ trách nhiệm.<ref name=Responsible/> Một đề nghị ít được hoan nghênh là hợp nhất Thượng và Hạ Canada nhằm đồng hóa có chủ đích dân cư Pháp ngữ. Hai thuộc địa hợp nhất thành tỉnh Liên hiệp Canada theo Đạo luật Liên hiệp năm 1840, và đạt được chính phủ trách nhiệm vào năm 1848, một vài tháng sau Nova Scotia.<ref name=Responsible>{{chú thích web|title=1839–1849, Union and Responsible Government|url=http://www.canadiana.org/citm/themes/constitution/constitution11_e.html|publisher=Canada in the Making project|year=2005|accessdate = ngày 11 tháng 4 năm 2010}}</ref> Một đám đông Bảo thủ phóng hỏa Quốc hội của Canada tại Montréal vào năm 1849 sau khi Quốc hội thông qua một dự luật bồi thường cho nhân dân chịu tổn thất trong cuộc nổi dậy tại Hạ Canada.<ref name="FrancisFrancis2009a">{{chú thích sách|author1=R. D. Francis|author2=Richard Jones, Donald B. Smith, R. D. Francis|author3=Richard Jones|coauthors=Donald B. Smith|title=Journeys: A History of Canada|url=http://books.google.com/books?id=GbbZRIOKclsC&pg=PA147|year= 2009|publisher=Cengage Learning|isbn=978-0-17-644244-6|page=147}}</ref>
 
Từ [[Các cuộc chiến tranh của Napoléon]] đến năm 1850, có khoảng 800.000 người nhập cư đến các thuộc địa của Anh Quốc tại Bắc Mỹ, chủ yếu là từ [[quần đảo Anh]].<ref>{{chú thích web | publisher=Federal Reserve Bank of Minneapolis | url = http://www.minneapolisfed.org/pubs/region/04-05/essay.cfm | title = The Industrial Revolution | accessdate = ngày 14 tháng 11 năm 2007 | author=Robert Lucas, Jr. | year = 2003 | quote = it is fairly clear that up to 1800 or maybe 1750, no society had experienced sustained growth in per capita income. (Eighteenth century population growth also averaged one-third of 1 percent, the same as production growth.) That is, up to about two centuries ago, per capita [[real income|incomes]] in all societies were stagnated at around $400 to $800 per year. | authorlink = Robert Lucas, Jr.}}</ref> Họ gồm có những người Scot vùng cao nói tiếng Gael do bị cưỡng ép di dời nên đến Nova Scotia, những người Scotland và người Anh đến Canada, chủ yếu là Thượng Canada. Nạn đói IrealndIreland thập niên 1840 làm gia tăng đáng kể tốc độ nhập cư của người Ireland theo Công giáo đến Bắc Mỹ thuộc Anh, với trên 35.000 người Ireland khốn cùng đổ bộ lên Toronto chỉ trong năm 1847 và 1848.<ref>{{chú thích sách|first=Mark |last=McGowan|title=Death or Canada: the Irish Famine Migration to Toronto 1847|publisher=Novalis Publishing Inc|year= 2009|page= 97|isbn=2-89646-129-9}}</ref>
 
===Các thuộc địa Thái Bình Dương===
Dòng 154:
72 quyết nghị từ Hội nghị Quebec và Hội nghị Charlottetown năm 1864 đặt khuôn khổ cho việc thống nhất các thuộc địa của Anh Quốc tại Bắc Mỹ thành một liên bang.<ref name=Confederation/> Các quyết nghị này là nền tảng cho Hội nghị London năm 1866, vốn dẫn đến việc hình thành Quốc gia tự trị Canada vào ngày 1 tháng 7 năm 1867.<ref name=Confederation>[[Library and Archives Canada|LAC]]. "[http://www.collectionscanada.gc.ca/confederation/index-e.html Canadian Confederation]", in the Web site of ''Library and Archives Canada'', 2006-01-09 (ISSN 1713-868X)</ref> Thuật ngữ ''dominion'' được lựa chọn nhằm biểu thị tình trạng của Canada là một thuộc địa tự trị của Đế quốc Anh, đây là lần đầu tiên nó được sử dụng trong một quốc hiệu.<ref name="Heard">{{chú thích web|title = Canadian Independence |author=Andrew Heard |url = http://www.sfu.ca/~aheard/324/Independence.html|publisher=Simon Fraser University |year = 1990 |accessdate = ngày 10 tháng 4 năm 2010}}</ref> Khi Đạo luật Bắc Mỹ thuộc Anh năm 1867 có hiệu lực, Canada, New Brunswick, và Nova Scotia trở thành một vương quốc liên hợp.<ref>{{chú thích web| url=http://www.pch.gc.ca/pgm/ceem-cced/symbl/101/102-eng.cfm| last=Department of Canadian Heritage| title=Ceremonial and Canadian Symbols Promotion > The crown in Canada| publisher=Queen's Printer for Canada| accessdate = ngày 19 tháng 2 năm 2009}}</ref><ref name=Buck1>{{chú thích web| url=http://www.royal.gov.uk/MonarchAndCommonwealth/Canada/Canada.aspx| last=The Royal Household| title=The Queen and the Commonwealth > Queen and Canada| publisher=Queen's Printer| accessdate = ngày 14 tháng 5 năm 2009}}</ref><ref>{{chú thích web| url=http://www.saintjohn.nbcc.nb.ca/heritage/CorporateSeal/heraldry.htm| title=Heritage Saint John > Canadian Heraldry| publisher=Heritage Resources of Saint John and New Brunswick Community College| accessdate = ngày 3 tháng 7 năm 2009}}</ref>
 
Liên bang hình thành từ nhiều nguyên nhân: Anh Quốc muốn Canada tự phòng thủ; khu vực Hàng hải cần liên kết đường sắt; chủ nghĩa dân tộc Canada Anh mưu cầu thống nhất các vùng đất thành một quốc gia, nơi mà tiếng Anh và văn hóa Anh chiếm ưu thế; nhiều người Canada gốc Pháp nhận thấy cơ hội phát huy quyền kiểm soát chính trị trong một Québec mới chủ yếu Pháp ngữ<ref name=Gwyn/><sup>pp.&nbsp;323–324</sup> và lo sợ về khả năng Hoa Kỳ khoáchkhuếch trương về phía bắc.<ref name="Heard"/> Trên một cấp độ chính trị, có mong muốn về mở rộng chính phủ trách nhiệm và loại trừ bế tắc lập pháp giữa Thượng và Hạ Canada, và thay thế bằng những nghị viện cấp tỉnh trong một liên bang.<ref name="Heard"/> Phong trào Cải cách tự do tại Thượng Canada và ''Parti rouge'' gốc Pháp tại Hạ Canada đặc biệt xúc tiến việc này, họ ủng hộ một liên bang phi tập trung hóa; trong khi đó đảng Bảo thủ Thượng Canada và ở một mức độ nhất định là ''Parti bleu'' tại Hạ Canada ủng hộ một liên bang tập trung hóa.<ref name="Heard"/><ref>{{chú thích sách|first=Paul |last=Romney|title=Getting it Wrong: How Canadians Forgot Their Past and Imperiled Confederation|year=1999 |page=78|url=http://findarticles.com/p/articles/mi_7023/is_30/ai_n28817944/|accessdate = ngày 24 tháng 8 năm 2010}}</ref>
{{Clear}}
 
Dòng 183:
Nhờ đóng góp cho chiến thắng của Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Canada trở nên quyết đoán hơn và bớt cung kính quyền uy của Anh Quốc. Cho rằng Canada chứng minh được bản thân trên chiến trường châu Âu, Thủ tướng [[Robert Borden]] yêu cầu rằng Canada phải có một ghế riêng tại [[Hội nghị hòa bình Paris, 1919|Hội nghị hòa bình Paris]] năm 1919. Ban đầu, yêu cầu này bị Anh Quốc lẫn Hoa Kỳ phản đối, Hoa Kỳ cho rằng việc này sẽ cho Anh Quốc thêm một phiếu. Thủ tướng Anh Quốc [[David Lloyd George]] cuối cùng quyết định nhượng bộ, và thuyết phục người Mỹ chấp thuận sự hiện diện của các phái đoàn từ Canada, [[Ấn Độ thuộc Anh|Ấn Độ]], Úc, [[Quốc gia tự trị Newfoundland|Newfoundland]], New Zealand và Nam Phi. Các quốc gia tự trị này cũng có ghế trong [[Hội Quốc Liên]].<ref>L.F. Fitzhardinge, "Hughes, Borden, and Dominion Representation at the Paris Peace Conference," ''Canadian Historical Review'' (1968) 49#2 pp 160-169.</ref> Canada yêu cầu không nhằm đòi bồi thường hay ủy nhiệm, quốc gia này chỉ đóng một vai trò khiêm tốn tại Paris, song việc có một ghế là một vấn đề về niềm kiêu hãnh. Canada lạc quan một cách thận trọng về Hội Quốc Liên mới thành lập, Canada đóng một vai trò tích cực và độc lập trong tổ chức này.<ref>Margaret McMillan, "Canada and the Peace Settlements," in David Mackenzie, ed., ''Canada and the First World War'' (2005) pp 379-408</ref>
 
Năm 1923, Thủ tướng Anh Quốc [[David Lloyd George]] nhiều lần kêu gọi sự ủng hộ của Canada trong cuộc Khủng hoảng Chanak với Thổ Nhĩ Kỳ, song Canada khước từ.<ref name="Dawson1959">{{chú thích sách|author=Robert MacGregor Dawson|title=William Lyon Mackenzie King: 1874-1923|year=1959|publisher=University of Toronto Press|pages=401–22}}</ref> Bộ Ngoại giao Canada khoáchkhuếch trương và xúc tiến quyền tự chủ của Canada khi Canada giảm phụ thuộc vào những nhà ngoại giao Anh Quốc và sử dụng phục vụ đối ngoại riêng.<ref name="HillikerCanada1990">{{chú thích sách|author1=John Hilliker|author2=Institute of Public Administration of Canada|title=Canada's Department of External Affairs: The early years, 1909-1946|url=http://books.google.com/books?id=MZD0inJnMJQC&pg=PA3|year=1990|publisher=McGill-Queen's Press - MQUP|isbn=978-0-7735-0751-7|page=3}}</ref> Năm 1931, Quốc hội Anh Quốc thông qua [[Đạo luật Westminster 1931|Đạo luật Westminster]], trao cho mỗi quốc gia tự trị cơ hội được độc lập gần như hoàn toàn về mặt lập pháp khỏi Luân Đôn.<ref>{{chú thích web|url=http://faculty.marianopolis.edu/c.belanger/quebechistory/federal/1931.htm|title=The Statute of Westminster|publisher=Marianopolis College|first=Claude |last=Bélanger|year=2001|accessdate = ngày 10 tháng 4 năm 2010}}</ref> Newfoundland chưa từng thông qua đạo luật, song đối với Canada, Đạo luật Westminster trở thành tuyên ngôn độc lập của quốc gia.<ref>Norman Hillmer, ''Statute of Westminster: Canada's Declaration of Independence'', ''Canadian Encyclopedia'' Truy cập 2009-04-20.</ref>
 
Từ năm 1921 đến 1926, chính phủ Tự do của William Lyon Mackenzie King theo đuổi một chính sách đối nội bảo thủ nhằm mục đích giảm thuế từ thời chiến và đặc biệt là làm dịu căng thẳng sắc tộc từ thời chiến, cũng như xoa dịu xung đột lao động hậu chiến. Những người Cấp tiến từ chối tham gia chính phủ, song giúp Đảng Tự do đánh bại các đề nghị bất tín nhiệm. William Lyon Mackenzie King đối diện với việc phải có hành động cân bằng một cách tinh tế nhằm giảm thuế vừa đủ để làm hài lòng những người Cấp tiến có căn cứ tại khu vực Thảo nguyên, song không được quá nhiều để tránh mất đi sự ủng hộ sống còn của ông tại các tỉnh công nghiệp là Ontario và Québec, vốn cần thuế quan để cạnh tranh với hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ. William Lyon Mackenzie King và lãnh đạo Bảo thủ [[Arthur Meighen]] tranh luận liên miên và quyết liệt.<ref>Dawson (1958) ch 14, 15</ref> Nhà cải cách xã hội J.S. Woodsworth dần giành được ảnh hưởng và quyền lực trong Đảng Cấp tiến, và ông đạt được một dàn xếp với William Lyon Mackenzie King về các vấn đề chính sách.<ref>Bruce Hutchison, ''The Incredible Canadian'' (1952), pp. 76–78.</ref>