Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 30:
 
{{quote|Coi ngoài rạch Bà Nghè, dòng trắng hây hây tờ quyến trải.<br/>Ngó lên giồng Ông Tố, cây xanh nghịt nghịt lá chàm rai...}}
 
==Quá trình phục hồi môi trường dòng kênh==
{{lỗi thời}}
===Giai đoạn 1===
Giai đoạn 1 (xây trạm bơm) của dự án cải thiện vệ sinh môi trường thành phố lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè được khởi công xây dựng từ năm [[2003]], tại số 10 Nguyễn Hữu Cảnh (phường 19, quận [[Bình Thạnh]]) với tổng vốn đầu tư 18 triệu USD (8.600 tỷ đồng, trong đó vốn ODA của Ngân hàng Thế giới là 5.252 tỷ đồng, vốn đối ứng từ ngân sách Thành phố là 3.348 tỷ đồng và phải di dời tới 7.000 hộ dân) <ref name=ktdb>{{Chú thích web|url=http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/221-5970-kenh-nhieu-locthi-nghe--nhuc-nhoi-nghich-canh-dep-ma-khong-sach.html|tiêu đề=Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè: Nhức nhối nghịch cảnh đẹp mà không sạch | ngày = 25 tháng 5 năm 2016 | ngày truy cập = 27 tháng 5 năm 2016 | nơi xuất bản = kinhtevadubao}}</ref>, công suất thiết kế đạt 480.000 m3/ngày. Trạm bơm này đã được đưa vào sử dụng từ tháng 7-[[2012]] nhưng chỉ dừng lại ở việc thu gom (không xử lý) nước thải ở lưu vực kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghề, sau đó đổ ra [[sông Sài Gòn]] để giải quyết tình trạng ô nhiễm và ngập úng cho 7 quận trung tâm thành phố, gồm 1, 3, 10, [[Phú Nhuận]], [[Bình Thạnh]], [[Tân Bình]], [[Gò Vấp]].
Trạm bơm của dự án cải thiện vệ sinh môi trường thành phố lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè được đưa vào sử dụng từ tháng 7-2012 với nhiệm vụ thu gom nước thải<ref>[http://www.saigonweico.com.vn/vn/?frame=newsview&id=1258 Công ty cổ phần nước, môi trường và hạ tầng kỹ thuật Sài Gòn]</ref>.
 
Tuy nhiên, dự án này chỉ xây dựng bờ bao, nạo vét kênh, làm các tuyến cống thu gom nước thải. Toàn bộ hệ thống nước thải đô thị lâu nay vẫn thải trực tiếp ra kênh này dù đã được thu gom, nhưng chỉ xử lý sơ bộ, lược rác, sau đó bơm thẳng ra sông thông qua hệ thống cống ngầm dưới lòng kênh chứ chưa được xử lý theo đúng tiêu chuẩn. Bề mặt dòng kênh này trong xanh, cá tung tăng bơi lội được là nhờ nước sông vào ra theo thủy triều. Thực chất, dòng kênh đen trước đây vẫn còn “đang tồn tại” ở dạng cống ngầm, và những nguy hại đối với môi trường vẫn đang ngày càng nghiêm trọng.<ref name=ktdb/>
 
Phó giám đốc Công ty TNHH Môi trường Đô thị TP. Hồ Chí Minh cho biết, hiện trung bình hai ngày một lần, công nhân của công ty vớt khoảng hơn 9 tấn rác thải trên dọc tuyến kênh.<ref name=ktdb/>
 
===Giai đoạn 2===
 
==Danh sách cầu qua kênh==
Hàng 99 ⟶ 87:
 
==Môi trường==
===Quá trình phục hồi môi trường dòng kênh===
{{lỗi thời}}
 
Giai đoạn 1 (xây trạm bơm) của dự án cải thiện vệ sinh môi trường thành phố lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè được khởi công xây dựng từ năm [[2003]], tại số 10 Nguyễn Hữu Cảnh (phường 19, quận [[Bình Thạnh]]) với tổng vốn đầu tư 18 triệu USD (8.600 tỷ đồng, trong đó vốn ODA của Ngân hàng Thế giới là 5.252 tỷ đồng, vốn đối ứng từ ngân sách Thành phố là 3.348 tỷ đồng và phải di dời tới 7.000 hộ dân) <ref name=ktdb>{{Chú thích web|url=http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/221-5970-kenh-nhieu-locthi-nghe--nhuc-nhoi-nghich-canh-dep-ma-khong-sach.html|tiêu đề=Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè: Nhức nhối nghịch cảnh đẹp mà không sạch | ngày = 25 tháng 5 năm 2016 | ngày truy cập = 27 tháng 5 năm 2016 | nơi xuất bản = kinhtevadubao}}</ref>, công suất thiết kế đạt 480.000 m3/ngày. Trạm bơm này đã được đưa vào sử dụng từ tháng 7-[[2012]] nhưng chỉ dừng lại ở việc thu gom (không xử lý) nước thải ở lưu vực kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghề, sau đó đổ ra [[sông Sài Gòn]] để giải quyết tình trạng ô nhiễm và ngập úng cho 7 quận trung tâm thành phố, gồm 1, 3, 10, [[Phú Nhuận]], [[Bình Thạnh]], [[Tân Bình]], [[Gò Vấp]].
Trạm bơm của dự án cải thiện vệ sinh môi trường thành phố lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè được đưa vào sử dụng từ tháng 7-2012 với nhiệm vụ thu gom nước thải<ref>[http://www.saigonweico.com.vn/vn/?frame=newsview&id=1258 Công ty cổ phần nước, môi trường và hạ tầng kỹ thuật Sài Gòn]</ref>.
 
Tuy nhiên, dự án này chỉ xây dựng bờ bao, nạo vét kênh, làm các tuyến cống thu gom nước thải. Toàn bộ hệ thống nước thải đô thị lâu nay vẫn thải trực tiếp ra kênh này dù đã được thu gom, nhưng chỉ xử lý sơ bộ, lược rác, sau đó bơm thẳng ra sông thông qua hệ thống cống ngầm dưới lòng kênh chứ chưa được xử lý theo đúng tiêu chuẩn. Bề mặt dòng kênh này trong xanh, cá tung tăng bơi lội được là nhờ nước sông vào ra theo thủy triều. Thực chất, dòng kênh đen trước đây vẫn còn “đang tồn tại” ở dạng cống ngầm, và những nguy hại đối với môi trường vẫn đang ngày càng nghiêm trọng.<ref name=ktdb/>
 
Phó giám đốc Công ty TNHH Môi trường Đô thị TP. Hồ Chí Minh cho biết, hiện trung bình hai ngày một lần, công nhân của công ty vớt khoảng hơn 9 tấn rác thải trên dọc tuyến kênh.<ref name=ktdb/>
 
===2016===
Vào tháng 5, trên 70 tấn cá chết được vớt lên từ kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè <ref name=tt519>{{Chú thích web|url=http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20160519/do-25-tan-hoa-chat-ngan-ca-chet-tren-kenh-nhieu-loc-thi-nghe/1103863.html|tiêu đề=Đổ 25 tấn hóa chất ngăn cá chết trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè | ngày = 19 tháng 5 năm 2016 | ngày truy cập = 28 tháng 5 năm 2016 | nơi xuất bản = [[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]] }}</ref>. Giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn TP, cho biết tình trạng cá chết từng xảy ra trong năm 2014 và 2015 (mỗi năm hai đợt) nhưng lần này cá chết dày đặc nhất so với từ trước đến nay: “Nguyên nhân ban đầu dẫn đến cá chết là ô nhiễm hữu cơ và khí độc do cơn mưa đầu mùa cuốn lượng ô nhiễm này ra kênh. Kết quả xét nghiệm nước nói trên cũng tương đồng so với những lần cá chết trước đây...phân tích mẫu nước mới đây thấy có thêm nhiều chỉ tiêu vượt chuẩn như: pH, nhiệt độ trong nước... góp phần làm cho cá chết nhiều hơn so với trước đây.”