Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách giáo hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 5:
 
{{Bài chi tiết|Giáo hoàng}}
Một số Giáo hoàng trong danh sách này đã được [[Giáo hội Công giáo Rôma]] công nhận là [[Thánh (Kitô giáo)|Thánh]], trong số 5040 vị Giáo hoàng đầu tiên, đã có 4635 vị được [[Tuyên thánh]] liên tiếp. Tông hiệu được nhiều giáo hoàng được lựa chọn nhất là Gioan, lên đến 23 vị ([[Giáo hoàng Gioan XIII|Gioan XXIII]]). Có hai vị Giáo hoàng đã được trao tặng danh hiệu [[Tiến sĩ Hội Thánh]] là [[Giáo hoàng Grêgôriô I]] và [[Giáo hoàng Lêô I]]. Trung bình, triều đại một Giáo hoàng kéo dài khoảng 7,4 năm. Bắt đầu từ giữa năm 33, là triều đại đầu tiên với Giáo hoàng là [[Thánh Phêrô]] cho đến năm [[2013]], khi kết thúc của triều đại [[Giáo hoàng Biển Đức XVI]] thì tổng cộng là 1980 năm. Các niên giám về Giáo hoàng đã công nhận, đã có tổng cộng 266 triều đại giáo hoàng của 264 vị giáo hoàng khác nhau (riêng [[Giáo hoàng Biển Đức IX]] tại vị từ năm 1032-1044, tháng 4-5 năm 1045 và từ năm 1046-1047 nên ông được niên giám xác nhận là có 3 triều đại, tên của ông được liệt kê ở vị trí thứ 145, 147 và thứ 150 trong danh sách Giáo hoàng).
[[Tập tin:Canonization 2014- The Canonization of Saint John XXIII and Saint John Paul II (14036966124).jpg|nhỏ|200px|phải|Đương kim [[Giáo hoàng Phanxicô]] (năm [[2014]]).]]
[[Giáo hoàng đối lập|Ngụy giáo hoàng]] được định nghĩa là một người mạo nhận là đứng đầu [[Thành Vatican|Tòa thánh]], chống lại [[Giáo hoàng]] đã được bầu lên đúng giáo luật. (It. ''Antipapa'' được gộp từ ''Anti'', chống + ''papa'', Giáo hoàng)<ref>''Từ điển Công giáo Phổ Thông'', Đặng Xuân Thành. - Dịch giả: Nhóm Chánh Hưng. Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Phương Đông tháng 8 năm 2008.</ref>. Có một số [[Giáo hoàng đối lập]] xuất hiện trong thời kỳ sơ khai của [[Giáo hội Công giáo Rôma]]. Trong số các vị còn lại, rải rác từ [[thế kỷ 3|thế kỷ III]] cho đến đầu [[thế kỷ 15|thế kỷ XV]], có ông rút lui trong một ngày, có ông một tháng, có ông lâu dài. Ða số vì hiểu lầm, nhưng ảnh hưởng chính trị và hoàn cảnh của thời xưa (đế quốc và phong kiến) cũng đóng một vai trò quan trọng. Trong quá khứ, một ngụy Giáo hoàng thường nhận được một sự hỗ trợ đáng kể của các [[hồng y]] và các vương quốc. Tuy nhiên những người đòi được như một Giáo hoàng thường chỉ có một nhóm nhỏ theo, giống như các ngụy Giáo hoàng Sedevacantist hiện đại và không được xếp vào trong số những ngụy Giáo hoàng, và do đó được bỏ qua trong danh sách.