Khác biệt giữa bản sửa đổi của “QV Telescopii”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 79:
== Sao thành phần ==
[[Tập tin:HR_6819_-_eso2007c.jpg|trái|nhỏ| Hình ảnh trường rộng của QV telescopii (giữa) trong chòm sao [[Viễn Vọng Kính (chòm sao)|Telescopium]].]]
[[Tập tin:HR_6819.jpg|trái|nhỏ| Hình dung về hệ sao gồm ba thiên thể HR 6819, bao gồm cả lỗ đen Ab (quỹ đạo màu đỏ) trong hệ sao đôi bên trong.]]
 
[[Danh lục Sao Sáng|HR]]&nbsp;6819 là một [[Hệ sao|hệ sao phân cấp gồm ba sao]] có chứa một ngôi sao loại Be cổ điển nằm trên một quỹ đạo rộng với chu kỳ chưa xác định quay xung quanh một hệ có 2 thiên thể, một [[Sao dãy chính loại B|ngôi sao loại B3 III]] và một [[lỗ đen]] ([[Đĩa bồi tụ|không có đĩa bồi tụ]]) (≥ 5± 0,4 khối lượng Mặt Trời), được gọi là ''Ab'' quay quanh nhau với chu kỳ 40,3 ngày.<ref name=Rivinius2020 />
 
Hàng 93 ⟶ 92:
 
=== QV Tel Ab (lỗ đen) ===
{{anchorchính|BlackLỗ holeđen}}
 
[[File:HR 6819.jpg|thumb|left|An artist's depiction of the orbits of the HR&nbsp;6819 hierarchical triple star system, including the black hole Ab (red orbit) in the inner binary]]
Các phép đo vận tốc xuyên tâm của sao QV Tel Aa vào năm 2020 cho thấy sự hiện diện của một vật thể đồng hành không quan sát được, ký hiệu là Ab, và dường như vật thể này là một lỗ đen khối lượng sao.<ref name=Rivinius2020/> Cách xa [[Mặt Trời]] 1120 [[năm ánh sáng]], nó trở thành [[Danh sách các lỗ đen gần nhất|lỗ đen được biết đến gần nhất]] so với Mặt Trời.<ref name=Anderson2012/><ref>{{Cite web | url=https://nssdc.gsfc.nasa.gov/planetary/factsheet/uranusfact.html | title=Uranus Fact Sheet}}</ref> Vì hệ sao này có [[cấp sao biểu kiến]] 5,36, xấp xỉ với độ sáng lớn nhất của [[Sao Thiên Vương]], đây là lỗ đen đầu tiên được phát hiện nằm trong 9.000 hệ sao có thể quan sát bằng mắt thường.<ref name=Anderson2012/> Do không phát hiện được dấu hiệu của lỗ đen thông qua phổ quang học và dữ liệu tia X quan sát, vì vậy nếu có bất kỳ một [[đĩa bồi tụ]] nào bao quanh nó thì sự hoạt động của đĩa và lỗ đen phải rất yếu và yên lặng.<ref name=Rivinius2020/>
 
Hàng 100 ⟶ 99:
 
=== QV Tel B ===
Thành phầnNgôi sao thứ hai, nằm ở bên ngoài, được gọi làhiệu ''B'' là một [[Sao Be|ngôi sao loại Be]] với phân loại quang phổ sao B3IIIpe. Hậu tố 'e' chỉ ra các [[Vạch quang phổ|vạch phát xạ]] trong phổ của nó. Đây là một ngôi sao trắng xanh quay nhanh vớivà bao quanh nó là một đĩa khí nóng được phân hủy bao quanh nótán.<ref name=Jaschek1982/> Samus và cộng sự. (2017) liệt kê ngôi sao này dưới dạng sao biến quang, mặc dù đãtính chọnchất không đúnggiống với kiểu sao Gamma Cassiopeiae<ref name=Samus2017/>. Ước tính ngôi sao này khoảng 50 triệu năm tuổi, với [[Sự tự quay của sao|vận tốc tự quay dựước kiếnlượng]] là {{Val|50|u=km/s}}.
 
Các vạch phát xạ trong quang phổ là rõ nét, nhưng các vạch hấp thụ từ sao QV Tel B lại yếu do vậy khó xác định được kiểu phổ chính xác của sao này. Nhìn chung lớp phổ của nó giống với sao QV Tel Aa, nhưng ở một số vạch phổ phụ thuộc độ sáng lại tương đối yếu do vậy nhiều khả năng Be là một sao trong [[dãy chính]]. Nó biểu hiện hơi nóng hơn và ít sáng hơn so với sao Aa, nhưng khó xác định được các đặc trưng chính xác do sự tự quay nhanh của nó, các vạch hấp thụ mờ yếu, và sự có mặt các vạch phát xạ mạnh từ đĩa khí nóng bao quanh.<ref name=Rivinius2020 />
 
==Tham khảo==