Khác biệt giữa bản sửa đổi của “QV Telescopii”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 80:
[[Tập tin:HR_6819_-_eso2007c.jpg|trái|nhỏ| Hình ảnh trường rộng của QV telescopii (giữa) trong chòm sao [[Viễn Vọng Kính (chòm sao)|Telescopium]].]]
[[Tập tin:HR_6819.jpg|trái|nhỏ| Hình dung về hệ sao gồm ba thiên thể HR 6819, bao gồm cả lỗ đen Ab (quỹ đạo màu đỏ) trong hệ đôi bên trong.]]
[[Danh lục Sao Sáng|HR]]&nbsp;6819 là một [[Hệ sao|hệ sao phân cấp]] gồm ba sao]]thiên thể có chứa một ngôi sao loại Be cổ điển nằm trên một quỹ đạo rộng với chu kỳ chưa xác định quay xung quanh một hệ có 2 thiên thể, một [[Sao dãy chính loại B|ngôi sao loại B3 III]] và một [[lỗ đen]] ([[Đĩa bồi tụ|không có đĩa bồi tụ]]) (≥ 5± 0,4 khối lượng Mặt Trời), được gọi là ''Ab'' quay quanh nhau với chu kỳ 40,3 ngày.<ref name=Rivinius2020 />
 
Trước đây HR 6819 từng được coi là một ngôi sao duy nhất,<ref name=Eggleton2008/> cho đến năm 2009 khi nhà thiên văn học Monika Maintz kết luận là trong quang phổ của nó phải chứa dấu hiệu của hai ngôi sao. Tuy vậy, việc mở rộng phân tích bị cản trở bởi các giới hạn quan sát. Khi nhà thiên văn Thomas Rivinius và cộng sự thực hiện các phép đo [[vận tốc xuyên tâm]], họ cho rằng có sự tồn tại của một [[lỗ đen khối lượng sao]] trong hệ này.<ref name=Rivinius2020/> Mặc dù hệ HR 6819 đã từng được miêu tả như là một thành viên của nhóm sao [[Sco OB2]] cùng hướng và vận tốc chuyển động,<ref name=brown1997/> một phân tích gần đây cho thấy nó là một hệ sao già hơn và không thuộc nhóm sao này.<ref name=Rivinius2020/>