Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường sắt đô thị Hà Nội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 61138434 của HikariTenshi (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
=== Đường sắt đô thị ===
Theo Quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2016, mạng lưới đường sắt đô thị Hà Nội bao gồm 10 tuyến, bao gồm cả các tuyến trên cao và đi ngầm.<ref name="VTV">{{cite web |url=https://vtv.vn/trong-nuoc/ha-noi-se-co-10-tuyen-duong-sat-do-thi-20181016094607967.htm|title=Hà Nội sẽ có 10 tuyến đường sắt đô thị|work=VTV|accessdate=28 tháng 1 năm 2019}}</ref><ref name=":3">{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Quyet-dinh-519-QD-TTg-quy-hoach-giao-thong-van-tai-thu-do-Ha-Noi-2030-2050-2016-307740.aspx|title=Quyết định 519/QĐ-TTg quy hoạch giao thông vận tải thủ đô Hà Nội 2030 2050 2016|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=2019-09-25}}</ref> Các dự án Metro của Hà Nội được Chính phủ giao cho [[Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)|Bộ Giao thông Vận tải]] (MoT) và [[Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội]] (HPC) làm chủ đầu tư. Tổng quan quy hoạch cụ thể năm 2016 của đường sắt đô thị Hà Nội<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://hanoimetro.net.vn/ban-do-8-tuyen/|title=Bản đồ 8 tuyến – Hanoi Metro|last=|first=|date=|website=Hanoi Metro|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=2019-09-19}}</ref> như sau:
[[Tập tin:Hanoi metro Future - geo.png|750px352x352px|thumb|centerthế=|Bản đồ tổng quát quy hoạch toàn bộ các tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội.]]
{| class="wikitable sortable"
|-
Dòng 235:
Theo kế hoạch của chính phủ vào năm 2002, tuyến Metro số 1 Yên Viên - Ngọc Hồi có [[chiều dài]] 28,7&nbsp;km. Tổng mức đầu tư dự kiến ban đầu là 9.197 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến năm 2018, mức đầu tư cho toàn bộ dự án đã được điều chỉnh tăng lên thành 44.000 tỷ đồng.<ref name=ANTĐ /> Tuyến Metro số 1 do Ban Quản lý Dự án Đường sắt (Bộ Giao thông Vận tải) làm Chủ đầu tư.
 
Dự án sẽ được thực hiện theo 3 bước:<ref name="ANTĐ">{{Chú thích báo| tác giả=Ngân Tuyền| url=https://anninhthudo.vn/oto-xe-may/tuyen-duong-sat-do-thi-2-ty-usd-yen-vien-ngoc-hoi-van-giam-chan-tai-cho/772150.antd| tên bài=Tuyến đường sắt đô thị 2 tỷ USD Yên Viên - Ngọc Hồi vẫn giậm chân tại chỗ| nhà xuất bản=An ninh thủ đô| ngày truy cập=ngày 29 tháng 1 năm 2019}}</ref>
* Bước 1: Xây dựng mới ga Ngọc Hồi và nâng cấp [[ga Yên Viên]], [[ga Gia Lâm|Gia Lâm]] đủ đáp ứng cho việc di chuyển toàn bộ cơ sở của đường sắt tại [[ga Hà Nội]] hiện nay ra bên ngoài.
* Bước 2: Ngừng khai thác toàn bộ tuyến đường từ [[ga Văn Điển|Văn Điển]] đến Gia Lâm để xây dựng [[cầu Long Biên]] mới và đường sắt trên cao đoạn Ngọc Hồi - Gia Lâm, hoàn chỉnh xây dựng ga Ngọc Hồi và Gia Lâm.