Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàn bầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Thiếu nữ chơi đàn bầu.JPG|nhỏ|phải|200px|Nữ nhạc công đang chơi đàn bầu]]
[[File:cmglee_London_Covent_Garden_duxianqin_left.jpg|thumb|Nghệ sĩ Trung Quốc diễn tấu độc huyền cầm ở [[phố người Hoa]] Luân Đôn]]
'''Đàn bầu''' ([[chữ Nôm]]: 彈匏), còn gọi làhay '''độc huyền cầm''' ([[chữ Hán]]: 獨絃琴;, [[Bínhnghĩa âm]]: Dúxián''đàn qínmột dây''), là một loại đànnhạc mộtcụ dâytruyền thống của [[người Việt]] hay [[người Kinh (Trung Quốc)|dân tộc Kinh]] ở Việt Nam , thanh âm phát ra nhờ sử dụng que hay miếng gảy vào dây. Dựa theo cấu tạo của hộp cộng hưởng, đàn bầu chia hai loại là đàn thân tre và đàn hộp gỗ.
 
Đàn bầu có mặt phổ biến ở các dàn nhạc cổ truyền dân tộc Việt Nam. Các nhạc sĩ Việt Nam đã biên soạn và chuyển soạn một số tác phẩm dạng concerto để nghệ sĩ sử dụng đàn bầu trình tấu cùng với dàn nhạc giao hưởng thính phòng như Vì Miền Nam, Ru con, Tình ca... Đàn bầu không chỉ được người Việt Nam ưa thích mà còn được nhiều khán-thính giả trên thế giới hâm mộ.<ref name="Việt Nam p 1">Từ điển Bách khoa Việt Nam. Tập 1 (A-Đ). Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa. Hà Nội. 1995. trang 725.</ref>
 
== LỊCHLịch SỬsử ==
Giới nghiên cứu âm nhạc hiện nay chưa tìm ra thời điểm xuất hiện đàn bầu. Theo [[Tân Đường thư]] quyển 222, Liệt truyện 147: Nam Man hạ thì trong số các nhạc cụ do nước Phiếu (Phiếu, cổ Chu Ba dã, tự hào Đột La Chu, Đồ Bà quốc nhân viết Đồ Lý Chuyết. Tại Vĩnh Xương nam 2.000 lý, khứ kinh sư 14.000 lý. Đông lục Chân Lạp, tây tiếp Đông Thiên Trúc, tây nam Đọa Hòa La, nam chúc hải, bắc Nam Chiếu. Địa trường 3000 lý, quảng 5000 lý...<ref name=TDT222/>) dâng lên vua Đường (niên hiệu Trinh Nguyên (785-805) thời [[Đường Đức Tông]]) đã thấy xuất hiện độc huyền bào cầm (đàn bầu một dây)<ref name=TDT222>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7222%E4%B8%8B Tân Đường thư, Nam Man hạ], nguyên tác: 有獨弦匏琴,以班竹為之,不加飾,刻木為虺首;張弦無軫,以弦系頂,有四柱如龜茲琵琶,弦應太蔟 (hữu độc huyền bào cầm, dĩ ban trúc vi chi, bất gia sức, khắc mộc vi hủy thủ; trương huyền vô chẩn, dĩ huyền hệ đính, hữu tứ trụ như quy tư tỳ bà, huyền ứng thái thấu.)</ref>.
 
Sách Nam Man hạ chép: "''Dĩ bạch mộc vi chi, bất gia sức, tào hình trường như nhựt tự dạng, dụng trúc tác tào bính, xuyên dĩ không hồ, trương huyền vô chẩn, hữu thủ dĩ trúc, phiến bát huyền dĩ phát thanh, tả thủ nhấn trúc can nhi thành điệu.''" Nghĩa là: "''Lấy gỗ nhẹ mà làm, không trau chuốt chi, thùng đàn dài hình chữ nhật, đầu chót cắm cán tre, xâu nửa quả bầu khô, giăng dây không phiếm, tay phải lấy que trúc nảy lên tiếng, tay trái nấng cần tre mà thành điệu.''"
 
== PHÂNPhân LOẠIloại,CẤU TẠOcấu tạo ==
=== Phân loại ===
''Đàn thân tre'' thường dùng cho người [[hát xẩm]] hoặc những nơi khó khăn, không có điều kiện chế tác tỉ mỉ, chi tiết. Thân đàn làm bằng một đoạn [[tre]] hoặc [[bương]] dài khoảng 120&nbsp;cm, đường kính 12&nbsp;cm. Mặt đàn là chỗ đã được lóc đi một phần cật thích hợp trên đoạn tre hoặc bương. Loại này ít phổ biến.
Dòng 26:
Que gảy đàn: thường được vót bằng tre, giang, thân dừa, gỗ mềm... Người ta hay làm bông hoặc tưa đầu nhọn một chút để làm mềm âm thanh khi gảy. Ngày xưa hay dùng que dài khoảng 10&nbsp;cm, ngày nay với nhiều kỹ thuật diễn tấu nhanh nên người ta hay dùng que ngắn chừng 4-4,5&nbsp;cm.
 
== TÍNHTính NĂNGnăng,TÁC DỤNGtác dụng ==
Đàn bầu có âm vực rộng tới 3 quãng tám. Vì là âm bội nên âm sắc đẹp, sâu lắng, quyến rũ. Tiếng đàn có khi buồn bã, thiết tha, có khi ngọt ngào tình tự, diễn tốt tình cảm của con người. Âm thanh phát ra trong vòng 2 quãng tám nghe khá rõ ràng dù là âm bội. Nếu sử dụng âm thực với sự tác động kéo căng hay giảm dây của vòi đàn, âm vực của đàn bầu có thể vượt trên 3 quãng tám.<ref>Dương Viết Á. Nhạc cụ dân tộc Việt Nam. Nhà xuất bản Âm nhạc. Hà Nội. 1970. trang 24.</ref>
 
Dòng 35:
Nhiều nghệ nhân tài năng đã dùng tiếng đàn bầu mô phỏng giọng nói của cả ba [[miền Nam]], [[miền Trung]], [[miền Bắc]] và giọng nam, giọng nữ hoặc ngân nga như ngâm...
 
== Cách chơi cơ bản ==
== CÁCH THỨC SỬ DỤNG CƠ BẢN ==
=== Cách định âm chuẩn cho dây đàn ===
[[Tập tin:Vier Zu Drei.png|nhỏ|300px|Mô tả xác định điểm chia nốt trên dây đàn bầu|alt=mô tã]]
Dòng 59:
Ngón tạo tiếng chuông: Nhấn cườm tay vào dây đàn để hãm bớt âm chính và tạo ra âm bội trên âm chính có sẵn. v.v.
 
== SỰSự PHÁTphát TRIỂNtriển CỦAcủa ĐÀNđàn BẦUbầu TRONGtrong ÂMâm NHẠCnhạc DÂNdân TỘCtộc ==
Trong lịch sử nhạc cụ Việt Nam chưa có nhạc khí dân tộc nào của nước ta được thay đổi, cải biến nhiều như đàn bầu{{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}.
 
Dòng 76:
''' Điện tử hóa ''': Các loại đàn bầu hiện đại được điện tử hóa bằng cách lắp các mobil cảm ứng điện từ nối với máy tăng âm và loa để khuếch đại âm thanh, được sử dụng phổ biến trong các dàn nhạc dân tộc Việt Nam chuyên nghiệp. Tuy nhiên, nhiều khán thính giả nước ngoài sành nhạc vẫn thích nghe trình tấu trên đàn "mộc" (không có bộ khuếch âm điện tử). Họ cho rằng âm thanh mộc nghe trong trẻo và "thật" hơn âm thanh được khuếch đại bằng kỹ thuật điện tử.
 
== ĐÀNĐàn BẦUbầu TRONGtrong NGHỆnghệ THUẬTthuật ==
* Ca dao: ''Đàn bầu ai gẩy nấy nghe / Làm thân con gái chớ nghe đàn bầu''. Theo nghệ sĩ Hoàng Anh: "ông bà mình ngày xưa khuyên con gái chớ nên nghe đàn bầu vì sợ tiếng đàn réo rắt, buồn bã dễ vận vào đời người phụ nữ"<ref>[http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2006/12/74433/ Cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha]</ref>.
* Thơ: ''Đất nước tôi, thon thả giọt đàn bầu / Nghe nặng nỗi đau của mẹ / Ba lần tiễn con đi / Hai lần khóc thầm lặng lẽ'' (thơ Tạ Hữu Yên, sau nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn phổ nhạc thành bài hát ''Đất nước'').
Dòng 82:
* Bài hát ''Độc huyền cầm'' của nhạc sĩ [[Trần Tiến]] (''Độc huyền cầm một buồn lắm /Mấy ai người tri âm / Độc huyền cầm lẻ loi / Bay ngang cánh chim hồng / Bắc phong kỳ tả tơi /Lĩnh nam cầm lả lơi / Khách anh hùng còn ai / Tri âm độc huyền cầm''...)
 
== THAM KHẢOTham khảo ==
{{Tham khảo|2}}
== Liên kết ngoài ==