Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa câu từ trung lập
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
{{Các dạng chính phủ}}
'''Chính trị''' là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các [[giai cấp]], cũng như các [[dân tộc]] và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng [[quyền lực]] [[Nhà nước]]; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của [[Nhà nước]] và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của [[giai cấp]], các [[đảng phái chính trị]], các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.<ref>Theo định nghĩa của [http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?TuKhoa=&ChuyenNganh=0&DiaLy=0&ItemID=31103 ''Từ điển Bách Khoa Việt Nam'']. Nguyên văn: "CHÍNH TRỊ: toàn bộ những hoạt động có liên quan đến các mối quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, các tầng lớp xã hội, mà cốt lõi của nó là vấn đề giành chính quyền, duy trì và sử dụng quyền lực nhà nước, sự tham gia vào công việc của nhà nước, sự xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của nhà nước".</ref>
 
Từ khi xuất hiện, chính trị ảnh hưởng tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi [[cộng đồng]], mỗi [[quốc gia]], dân tộc và toàn nhân loại. Trước khi chính trị học ra đời với tư cách là một khoa học (political science) nghiên cứu chính trị như một chỉnh thể, có đối tượng, phương pháp, khái niệm, phạm trù..., đã có các quan niệm, quan điểm, thậm chí tư tưởng, học thuyết của các học giả khác nhau bàn về các khía cạnh của chính trị.<ref>Chính trị học Đại cương, Đại học Thái Nguyên, 2011, trang 5.</ref>