Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảng Lập hiến Đông Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, replaced: → using AWB
Lobohu (thảo luận | đóng góp)
n →‎Uy tín và hoạt động: Tên của đảng phái cần được viết hoa. Chỉnh lỗi trạng từ.
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 47:
 
== Uy tín và hoạt động ==
Vào những năm đầu [[thập niên 1920]] uy tín Đảng Lập Hiến rất lớn. NămVào năm 1926, trong số 10 ghế dành cho người bản xứ trong [[Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ]] thì đảng viên Đảng Lập hiếnHiến đắc cử cả 10. Toàn quyền [[Alexandre Varenne]] cũng tỏ ra muốn lắng nghe nguyện vọng của đảngĐảng Lập hiếnHiến nhưng ngoài việc cách chức viên [[thống đốc Nam Kỳ]] bảo thủ là [[Maurice Cognacq]], Varenne chỉ hứa hẹn cứu xét chứ không đáp ứng được mấy nguyện vọng tự do xã hội của người Việt.<ref name="SE">Carter, Jay. "A Subject Elite: The First Decade of the Contitutionalist Party in Cochinchina, 1917-1927". ''The Việt Nam Forum'' No 14, 1994. tr 212-22</ref> Cao điểm của Đảng là vào thập niên 1930 khi Bùi Quang Chiêu làm đại diện [[Nam Kỳ]] tại Thượng Hội đồng Thuộc địa ở thủ đô chính quốc [[Paris]] trong khi [[Nguyễn Phan Long]] và những đảng viên khác đắc cử trong [[Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ]] và Hội đồng thành phố Sài Gòn. Dù vậy Đảng Lập hiếnHiến không mấy chú tâm vào việc vận động quần chúng lao động mà chỉ trông vào giới trung lưu người Việt. Ưu tiên của Đảng là thỏa hiệp với chính quyền thuộc địa để đạt được tiến bộ xã hội và bình đẳng với người Pháp rồi tiến đến tự trị. Trong khi đó chính quyền thực dân địa phương thì giữ mãi thái độ trì hoãn và không thực tâm cải cách để duy trì quyền lực nên Đảng Lập Hiến bị chính quyền chi phối. Chính trường bên chính quốc Pháp cũng trở về với đường lối bảo thủ khiến Đảng Lập hiến không đạt được cải cách gì dù là biện pháp khiêm tốn.<ref name="SE"/> Ngoài ra các đảng viên phần đông vì là công chức lệ thuộc vào nhà cầm quyền nên không dám thoát ly hẳn với chính sách thuộc địa. Do vậy sự đấu tranh chính trị của họ bị hạn chế, không phát triển rộng khắp nơi để đi sâu vào tầng lớp bị trị.
 
Cùng lúc đó nội bộ Đảng Lập hiến cũng bị phân hóa vì xung khắc giữa Nguyễn Phan Long và Bùi Quang Chiêu. Nguyễn Phan Long dần ngả hoạt động với giáo phái [[đạo Cao Đài|Cao Đài]], làm giảm lực lượng của nhóm Lập hiến. Năm 1937 thì [[Nguyễn Văn Thinh]] lập ra [[Đảng Dân chủ Đông Dương]], thu hút một số không nhỏ giới chuyên môn người Việt khiến ảnh hưởng của Đảng Lập hiến càng suy giảm. Trong cuộc bầu cử năm 1939, cả ba ứng cử viên của Đảng Lập hiến đều thất cử, đánh dấu thời kỳ suy thoái và mất bóng trên chính trường.<ref name="Các vua">Vũ Ngự Chiêu. ''Các vua cuối nhà Nguyễn 1884-1945'' Tập 3. Houston, TX: Văn hóa, 2000. tr 825-6</ref>