Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
|bắt đầu= 28/4/1975
|kết thúc= 30/4/1975
|trưởng chức vụ= Cấp bậc
|trưởng viên chức= -Trung tướng
|tiền nhiệm= -Đại tướng [[Cao Văn Viên]]
|kế nhiệm= Sau cùng
|địa hạt= Biệt khu Thủ đô
Dòng 68:
|địa hạt 7: Vùng 3 chiến thuật
 
|chức vụ 8= [[Hình: SuDoan9.jpg|22px]]<br>Tư lệnh Sư đoàn 9 Bộ binh bin<br>kiêm Tư lệnh Biệt khu 41
|bắt đầu 8= 2/1964
|kết thúc 8= 5/1965
Dòng 90:
|kết thúc 10= 12/1963
|trưởng chức vụ 10= Cấp bậc
|trưởng viên chức 10= -Đại tá
|địa hạt 10= Biệt khu Thủ đô
 
Dòng 103:
|chức vụ 12= [[Hình: Cư an tư nguy.svg|22px]]<br>Chỉ huy phó Liên trường Võ khoa Thủ Đức
|bắt đầu 12= 10/1961
|kết thứthúc 12= 2/1962
úc 12= 2/1962
|trưởng chức vụ 12= Cấp bậc
|trưởng viên chức 12= -Trung tá
Hàng 117 ⟶ 116:
|trưởng viên chức 13= -Trung tá
|địa hạt 13= Biệt khu Thủ đô
|phó chức vụ 13= Chỉ huy trưởng
|phó viên chức 13= -Thiếu tướng [[Hồ Văn Tố]]
 
|chức vụ 14= [[Hình: Flag of ARVN Armored Cavalry Regiment.png|22px]]<br>Chỉ huy trưởng Trường Huấn luyện Thiết giáp<br>tại Liên trường Võ khoa Thủ Đức
Hàng 122 ⟶ 123:
|kết thúc 14= 2/1961
|trưởng chức vụ 14= Cấp bậc
|trưởng viên chức 14= -Thiếu tá<br>-Trung tá (10/1959)
|địa hạt 14= Quân khu Thủ đô
 
Hàng 131 ⟶ 132:
|trưởng viên chức 15= -Thiếu tá (11/1954)
|kế nhiệm 15= -Đại úy Dương Văn Đô
|địa hạt 15= Đệ nhất Quân khu<br(tiền thân của Vùng 3 chiến thuật)
 
| quốc tịch = [[{{USA}}<br>{{flag|Việt Nam]] Cộng hòa}}
| đa số =
|nguyên nhân mất= Tuổi già
| danh hiệu =
| nơi ở = Texas, Hoa Kỳ
| quốc tịch = [[Việt Nam]]
|nghề nguyênnghiệp= Quân nhân mất =
| dân tộc = [[Người Việt|Kinh]]
| nơi ở =
| đạo = [[Phật giáo]]
| nghề nghiệp = Quân nhân
|vợ= Đỗ Thị Lài (nữ ca sĩ Minh Hiếu)<br>''(thứ thất)
| dân tộc = [[Người Việt|Kinh]]
| họ hàng = Em: Vĩnh Biểu
| đạo = [[Phật giáo]]
|cha= Nguyễn Phúc Bửu Trưng
| đảng =
| vợ mẹ=
|con= Con trai: Bảo Cẩn, Bảo Trí, Bảo Lân<br>Con gái: Yên Thảo, Hương Cần, Quế Thảo, Ngân Thảo
| chồng =
| học vấn = [[Tú tài]] bán phần
| họ hàng =
| học trường = -Trườn Quốc học Khải Định, Huế<br>-Trường Võ bị Địa phương An Cựu, Huế<br>-Trường Thiết giáp binh Saumur, [[Pháp]]<br>- Trường Đại học Chỉ huy và Tham mưu Fort Laevenworth, [[Kansas]], [[Hoa Kỳ]]
| cha =
| quê quán= =Trung Kỳ
| mẹ =
| kết hợp dân sự =
| con =
| học vấn = [[Tú tài]] bán phần
| học trường = - Trường Thiết giáp binh Saumur, [[Pháp]]<br>- Trường Đại học Chỉ huy và Tham mưu Fort Laevenworth, [[Kansas]], [[Hoa Kỳ]]
| website =
| chữ ký =
| quê quán =
|ngày sinh= [[23 tháng 10]] năm [[1923]]<ref>Theo sách "Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa" do các cựu sĩ quan [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]: Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy biên soạn, xuất bản năm 2011 tại Hoa Kỳ.</ref>
|nơi sinh= [[Huế]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]], [[Liên bang Đông Dương]]
Hàng 160 ⟶ 154:
 
|phục vụ= [[Hình: Flag of South Vietnam.svg|22px]] [[Việt Nam Cộng hòa]]
|thuộc= [[Hình: Flag of the Army of the Republic of Vietnam.jpg|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực VNCH]]
|năm phục vụ= [[1950]] - [[1975]]
|cấp bậc= [[Hình: US-O9 insignia.svg|48px]] [[Trung tướng Việt Nam Cộng hòa|Trung tướng]]
|đơn vị= [[Hình: Flag of ARVN Armored Cavalry Regiment.png|20px]] [[Binh chủng Thiết giáp Việt Nam Cộng hòa|Binh chủng Thiết giáp]]<ref>Ba giai đoạn phục vụ trong [[Binh chủng Thiết giáp Việt Nam Cộng hòa|Binh chủng Thiết giáp]]:<br>- Lần thứ nhất: Trung úy đến Thiếu tá chỉ huy cấp Trung đội đến cấp Trung đoàn (1952-1955).<br>- Lần thứ hai: Trung tá Chỉ huy trưởng trường Thiết giáp tại Liên trường Võ khoa Thủ Đức (1959-1961)<br>- Lần thứ ba: Đại tá Chỉ huy trưởng [[Binh chủng Thiết giáp Việt Nam Cộng hòa|Binh chủng Thiết giáp]] (1963-1964).</ref><br>[[Hình: Cờ Chỉnh binh thao lược.png|20px]] [[Trường Chỉ huy tham mưu Việt Nam Cộng hòa|Đại học Quân sự]]<br>[[Hình: Cư an tư nguy.svg|20px]] [[Trường Bộ binh Thủ Đức|Liên trường Võ khoa]]<br>[[Hình: VKNTC-Emblem.svg|20px]] [[Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Vạn Kiếp|Quân trường Vạn Kiếp]]<br>[[Hình: SuDoan9.jpg|20px]] [[Sư đoàn 9 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 9 Bộ binh]]<br>[[Hình: ARVN Capital Military Zone Unit SSI.svg|20px]] [[Biệt khu Thủ đô]]<br>[[Hình: QD II VNCH.jpg|20px]] [[Quân đoàn II (Việt Nam Cộng hòa)|Quân đoàn II và Quân khuQK 2]]<br>[[Hình: Flag of the Minister of National Defense of the Republic of Vietnam.svg|20px]] [[Trường Cao đẳng Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa|Cao đẳng Quốc phòng]]<br>[[Hình: ARVN Joint General Staff Insignia.svg|20px]] [[Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Bộ Tổng Tham mưu]]<ref>Hai giai đoạn phục vụ tại [[Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Bộ Tổng Tham mưu]]:<br>- Lần thứ nhất: Trung tướng phụ tá Quân huấn Tổng Tham mưu trưởng kiêm Tổng cục trưởng [[Tổng cục Quân huấn, Quân lực Việt Nam Cộng Hòa|Tổng cục Quân huấn]] (1968-1969).<br>- Lần thứ hai: Trung tướng Tổng Tham mưu trưởng (29/4-30/4/1975).</ref>
|chỉ huy= [[Hình: Flag of the Vietnamese National Army.svg|20px]] [[Quân đội Quốc gia Việt Nam|Quân đội Quốc gia]]<br>[[Hình: Flag of the Army of the Republic of Vietnam.svg|20px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực VNCH]]
|tham chiến= [[Chiến tranh Việt Nam]]
|khen thưởng= [[Hình: VPD National Order of Vietnam - Grand Officer BAR.png|26px]] [[Bảo quốc Huân chương]] đệ Nhị đẳng
|công việc khác= [[Trại Davis|Cố vấn Quân sự]]<ref>Cố vấn Quân sự cho Phái đoàn Hòa đàm Paris của [[Việt Nam Cộng hòa]] tại [[Pháp]]</ref>
}}
 
'''Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc''' ([[1923]] - [[2009]]), thường được gọi tắt là '''Vĩnh Lộc''', nguyên là một tướng lĩnh Thiết giáp của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], cấp bậc [[Trung tướng Việt Nam Cộng hòa|Trung tướng]]. Ông xuất thân từ trường Võ bị Địa phương được Chính phủ thuộc đia Pháp mở ra ở Trung phần Việt Nam. Thời gian tại ngũ, ông đã có nhiều năm phục vụ trong ngành Thiết giáp-Kỵ binh và đã từng được bổ nhiệm chức vụ Chỉ huy trưởng binh chủng này. Ông là vị Tổng Tham mưu trưởng cuối cùng của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], đồng thời cũng là người có thời gian tại nhiệm ngắn nhất (chỉ tại chức trong ngày [[29 tháng 4]] năm [[1975]]). Trước đó, ông có thời gian giữ chức vụ Tư lệnh [[Quân đoàn II (Việt Nam Cộng hòa)|Quân đoàn II và Vùng 2 chiến thuật]] (1965-1968), được mệnh danh là Chúa tể Cao nguyên, nhiều tai tiếng tham nhũng và có cuộc sống xa hoa như một Lãnh chúa thời phong kiến.
 
==Tiểu sử và binh nghiệp==
Hàng 192 ⟶ 187:
Ngay sau khi cuộc [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|đảo chính ngày 1 tháng 11 năm 1963]] nổ ra, ông chỉ huy đoàn xe Thiết giáp của Trung tâm Vạn Kiếp từ Bà Rịa tiến vào [[Sài Gòn]] qua hướng cầu Phan Thanh Giản (nay là cầu Điện Biên Phủ), hỗ trợ quân đảo chính giữ Đài phát thanh. Chiều ngày 2 tháng 11, ông chỉ huy Chiến đoàn Vạn Kiếp, một lực lượng hỗn hợp gồm Tiểu đoàn học viên của Trung tâm Vạn Kiếp, Tiểu đoàn 6 Nhảy dù và Chi đoàn 1 Thiết giáp thuộc Thiết đoàn 1 Kỵ binh, hỗ trợ quân đảo chính đánh chiếm [[thành Cộng Hòa]].
 
Nhờ công lao này, ngay tối ngày 2 tháng 11 năm 1963, ông được các tướng lĩnh chỉ huy đảo chính thăng lên cấp [[Đại tá]] nhiệm chức và bổ nhiệm vào chức vụ Tham mưu phó Liên quân tại Bộ Tổng tham mưu sau khi bàn giao Trung tâm Vạn Kiếp lại cho Trung tá [[Nguyễn Văn Huấn (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Văn Huấn]]<ref>Trung tá Nguyễn Văn Huấn sinh năm 1925 tại Nam Định, tốt nghiệp khóa 3 Võ bị Liên quân Đà Lạt, sau cùng là Đại tá chỉ huy phó Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Quang Trung</ref>. Không đầy một tháng sau, ông được [[Hội đồng Quân nhân Cách mạng (Việt Nam Cộng hòa)|Hội đồng Quân nhân Cách mạng]] chỉ định vào chức vụ Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Thiết giáp Trung ương thay thế Đại tá [[Nguyễn Văn Thiện (chuẩn tướng)|Nguyễn Văn Thiện]]. Đường công danh của ông rạng rỡ từ đây.
 
Sau khi tướng [[Nguyễn Khánh]] tiến hành cuộc [[Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964|chỉnh lý]] tước quyền các tướng lĩnh cầm đầu Hội đồng Quân nhân Cách mạng, thường tuần tháng 2 năm 1964, ông nhận lệnh bàn giao Bộ chỉ huy Thiết giáp lại cho Trung tá [[Nguyễn Đình Bảng (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Đình Bảng]]<ref>Trung tá Nguyễn Đình Bảng sinh năm 1928 tại Nam Định, tốt nghiệp khóa 5 Võ bị Liên quân Đà Lạt. Sau cùng là Đại tá Thị trưởng Cam Ranh</ref> và được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh [[Sư đoàn 9 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 9 Bộ binh]], kiêm Tư lệnh Biệt khu 41 ''(bao gồm các tỉnh Vĩnh Long, Sa Đéc, Kiến Phong)'' thay thế Đại tá [[Đoàn Văn Quảng]]. Nhằm tranh thủ sự ủng hộ từ phía ông, ngày 11 tháng 8 năm 1964, tướng Khánh đã thăng cấp cho ông và 7 đại tá khác lên cấp bậc [[Chuẩn tướng]] vừa được đặt ra.<ref>Đợt thăng cấp tướng ngày 11 tháng 8 năm 1964 có 8 Đại tá được thăng cấp Chuẩn tướng. Ngoài Đại tá Vĩnh Lộc còn có các Đại tá: [[Nguyễn Đức Thắng (tướng)|Nguyễn Đức Thắng]], [[Nguyễn Xuân Trang]], [[Albert Nguyễn Cao|Nguyễn Cao]], [[Nguyễn Văn Kiểm (thiếu tướng Việt Nam Cộng hòa)|Nguyễn văn Kiểm]], [[Đặng Văn Quang (tướng)|Đặng Văn Quang]], [[Lê Nguyên Khang]] và [[Hoàng Xuân Lãm]].</ref>
 
Với việc thăng lên cấp bậc tướng, ông trở thành một thành viên của Hội đồng Quân nhân Cách mạng. Mặc dù Hội đồng Quân nhân Cách mạng đã tuyên bố chấm dứt hoạt động chỉ 2 tháng sau đó, nhưng trên thực tế các tướng lĩnh tập hợp một cơ chế lãnh đạo chính trị riêng, từ đó hình thành [[Hội đồng Quân lực (Việt Nam Cộng hòa)|Hội đồng Quân lực]]. Với cơ chế này, ông cùng các tướng trẻ khác được mệnh danh là "nhóm tướng trẻ" ''(Young Turks)'', từng bước thâu tóm quyền lực mà đỉnh điểm là việc phế truất tướng Nguyễn Khánh và ép tướng Khánh phải lưu vong.
 
Tháng 5 năm 1965 bàn giao Sư đoàn 9 lại cho Đại tá [[Lâm Quang Thi]], ông được bổ nhiệm vào chức vụ Tư lệnh [[Biệt khu Thủ đô]] thay cho Thiếu tướng [[Cao Văn Viên]] đương nhiệm Tư lệnh Quân đoàn III kiêm nhiệm. Khi Chính phủ do tướng [[Nguyễn Văn Thiệu]] làm Chủ tịch [[Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa)|Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia]] và tướng [[Nguyễn Cao Kỳ]] làm Chủ tịch [[Ủy ban Hành pháp Trung ương (Việt Nam Cộng hòa)|Ủy ban Hành pháp Trung ương]] ra đời. Ngày 20 tháng 6 năm 1965, ông được thăng cấp [[Thiếu tướng]] nhiệm chức và được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Quân đoàn II và Quân khu 2 thay thế Thiếu tướng [[Nguyễn Hữu Có]] sau khi bàn giao Biệt khu Thủ đô lại cho Thiếu tướng [[Lê Nguyên Khang]]. Ngày 24 tháng 10 cùng năm, ông cho đặt tên doanh trại của Bộ tư lệnh Quân đoàn II là thành Pleime để kỷ niệm thắng lợi của [[trận Plei Me]]. Ngày Quốc khánh Đệ nhị Cộng hòa 1 tháng 11 năm 1966, ông được thăng cấp [[Trung tướng]] nhiệm chức.
 
===''Biến động Cao nguyên''===
Hàng 218 ⟶ 213:
 
==Tổng tham mưu trưởng cuối cùng==
Ngày 28 tháng 4 năm 1975, ông được tân Tổng thống [[Dương Văn Minh]] chỉ định làm Tổng tham mưu trưởng Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thay tướng Cao Văn Viên).<ref>Thay thế Trung tướng [[Đồng Văn Khuyên]] đang Xử lý Thườngthường vụ chứcTổng vụTham nàymưu sautrưởng khi Đại tướng [[Cao Văn Viên]] xinđược chấp thuận cho từ chức để giải ngũ ngày 27/4/1975</ref>. Cấp phó cho ông là viên Chuẩn tướng hồi hưu [[Nguyễn Hữu Hạnh]] được gọi tái ngũ.</ref>. Nhậm chức, ông đã lớn tiếng hô hào quân sĩ sát cánh tử thủ đến cùng.<ref>[http://antg.cand.com.vn/vi-vn/tulieu/2012/1/77266.cand Ba đào tình ái Tết Mậu Thân của tướng Sài Gòn Vĩnh Lộc]</ref>.
*''Sáng sớm 30/4 Trung tướng Vĩnh Lộc, Trung tướng [[Trần Văn Trung (trung tướng)|Trần Văn Trung]], Tổng cục trưởng Chiến tranh chính trị, Đại tá [[Trần Ngọc Huyến (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Ngọc Huyến]]<ref>Đại tá Trần Ngọc Huyến sinh năm 1927, tốt nghiệp khóa 2 Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức</ref> và một số sĩ quan khác lên đoàn xe rời Bộ Tổng tham mưu đến công xưởng hải quân, dùng một chiếc tàu hư duy nhất còn để ở xưởng vượt sông Sài Gòn. Đến cửa biển, tàu chỉ chạy một máy, bị hỏng hóc ngừng hẳn. Nhờ máy truyền tin kêu cứu, Đề đốc [[Chung Tấn Cang]] và Phó Đề đốc [[Diệp Quang Thụy]] phái tàu tới vớt.
 
==Cuộc sống lưu vong==