Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm vị học tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 85:
|}
 
Tại nhiều nơivùng miền Bắc Bộ Việt Nam, cặp âm mũi - phi mũi /n/ và /l/ đã hợp nhất làm một, chúng không còn là hai âm vị đối lập nhau nữa. Một số người bản ngữ tiếng Việt thiếu hiểu biết về ngôn ngữ học cho rằng việc phát âm phụ âm đầu của từ có hình thức chính tả bắt đầu bằng tự mẫu ''l'' thành /n/, ''n'' thành /l/ là “nói ngọng”.<ref>Hoàng Thị Châu. ''Phương ngữ học tiếng Việt''. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004, trang 137.</ref> Hiện tượng không còn phân biệt /n/ với /l/ trong các từ có hình thức chính tả bắt đầu bằng tự mẫu ''n'' hoặc ''l'' có ba kiểu biểu hiện:<ref>Tạ Thành Tấn, Nguyễn Văn Lợi. “Ngữ âm thổ ngữ Phục Lễ và hệ thống chữ Quốc ngữ hiện nay”, ''Ngôn ngữ và đời sống'', số 7 (249), tháng 7 năm 2016, trang 66.</ref>
# Phụ âm đầu của mọi từ có hình thức chính tả bắt đầu bằng ''n'' hoặc ''l'' đều là /n/.
# Phụ âm đầu của từ đều là /l/.