Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp định Genève 1954”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
IP sửa linh tinh
Thẻ: Lùi sửa
Đã lùi lại sửa đổi 61749603 của Nguyenquocda (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 20:
'''[[Hiệp định Genève 1954]]''' ([[tiếng Việt]]: '''Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954''') là [[hiệp định]] đình chiến được ký kết tại [[Genève|thành phố Genève]], [[Thụy Sĩ]] để khôi phục [[hòa bình]] ở [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]]. Hiệp định dẫn đến chấm dứt sự hiện diện của [[quân đội Pháp]] trên [[bán đảo Đông Dương]], chính thức chấm dứt [[Đế quốc thực dân Pháp|chế độ thực dân Pháp]] tại Đông Dương.
 
Hội nghị Genève khai mạc ngày [[26 tháng 4]] năm [[1954]] nhằm mục đích ban đầu để bàn về vấn đề khôi phục [[hòa bình]] tại [[Triều Tiên]] và [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]]. Do vấn đề [[Triều Tiên]] không đạt được kết quả nên từ ngày [[8 tháng 5]], vấn đề Đông Dương được đưa ra thảo luận.
 
Hiệp định hình thành sau 75 ngày đàm phán với 8 phiên họp rộng và 23 phiên họp hẹp cùng các hoạt động tiếp xúc ngoại giao dồn dập đằng sau các hoạt động công khai. Hiệp định được ký ngày 21 tháng 7 năm 1954.<ref>[http://baoninhthuan.com.vn/diendan/61367p1c24/hoi-nghi-geneva-nhung-bai-hoc-lon-cho-cong-tac-doi-ngoai-viet-nam.htm Hội nghị Geneva: Những bài học lớn cho công tác đối ngoại Việt Nam], Báo điện tử Ninh Thuận,</ref>
Dòng 57:
Ngày 25/1/1954, bốn nước [[Anh]], [[Pháp]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Liên Xô]] gặp nhau tại khu vực do [[Hoa Kỳ|Mỹ]] kiểm soát ở [[Berlin]] nhằm giải quyết việc thống nhất nước Đức. Tại Hội nghị này ngoại trưởng Pháp [[Georges Bidault]] gặp riêng Ngoại trưởng Liên Xô [[Vyacheslav Mikhailovich Molotov|Molotov]], Ngoại trưởng Anh Eden và Ngoại trưởng Mỹ Dulles để thuyết phục các nước này đưa vấn đề Đông Dương ra thảo luận tại một hội nghị sẽ được tổ chức trong [[tương lai]]. Trước đó, Molotov đã đề nghị với Bidault rằng [[Liên Xô]] sẽ giúp [[Pháp]] thu xếp đình chiến tại Đông Dương với điều kiện [[Pháp]] rút khỏi [[Cộng đồng Phòng thủ châu Âu]] nhưng Pháp từ chối. Hội nghị ở Berlin kết thúc ngày 18/2/1954 mà không mang lại kết quả nào về việc thống nhất nước Đức tuy nhiên các bên tham dự đồng ý lời đề nghị của Ngoại trưởng Liên Xô Molotov mở cuộc đàm phán bao gồm 5 nước lớn tại Genève vào ngày 26/4/1954 để bàn về việc hòa giải và tái lập hòa bình tại Triều Tiên và Đông Dương.<ref>Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2008, trang 701-702</ref>
 
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp [[René Pleven]] cho rằng tình hình [[chính trị]] và [[quân sự]] tại Việt Nam hoàn toàn không có lợi cho [[Pháp]] và đồng minh. Cá nhân René Pleven cũng cho rằng phe [[Việt Minh]](Cộng sản) không được dân chúng Việt Nam ưa chuộng nhưng khiến người ta sợ và tôn trọng nhưng [[lãnh thổ]] do Việt Minh kiểm soát ngày càng tăng. Pleven cho rằng phải cố gắng hết sức ở Hội nghị Genève để tìm một giải pháp có thể chấp nhận được nhưng ông cũng khuyên phải tránh tiếp xúc trực tiếp với [[Hồ Chí Minh]] để [[Quốc gia Việt Nam]] không coi đó là việc Pháp phản bội đồng minh.<ref>Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2008, trang 705-706</ref> Tuy nhiên, phía [[Việt Minh]] lại cho rằng họ nhận được sự ủng hộ rộng rãi không chỉ của người dân trong nước mà còn cả Việt kiều ở nước ngoài, đặc biệt là Việt kiều sống tại Pháp. Việc Việt Minh nhận được sự ủng hộ rộng rãi một cách tự nguyện của người dân trong cả nước cũng được các sử gia phương Tây xác nhận.<ref>[https://www.histoire-pour-tous.fr/guerres/3066-la-guerre-dindochine-1946-1954.html La Guerre d'Indochine (1946-1954)], www.histoire-pour-tous.fr</ref><ref>[https://www.cvce.eu/education/unit-content/-/unit/dd10d6bf-e14d-40b5-9ee6-37f978c87a01/5bcbdcc4-0405-4034-90c0-e21875b5c356 La décolonisation de l'Indochine française], www.cvce.eu</ref> Thậm chí, ông Bùi Diễm, sau này là Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Mỹ, cũng thừa nhận sự căm thù của người Việt dành cho quân đội Pháp, thậm chí ngay trong hàng ngũ Quân đội Quốc gia Việt Nam cũng có nhiều người tức giận khi bị người Pháp khinh miệt.<ref>[http://www.pbs.org/video/deja-vu-1858-1961-ucsq9s/ Déjà Vu (1858-1961)], Public Broadcasting Service</ref>
 
Ngày [[10 tháng 3]] năm [[1954]], [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] chấp thuận tham dự Hội nghị Genève theo đề nghị của Pháp<ref>Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2008, trang 706</ref>. Ngày 8 tháng 5 năm 1954, tin về kết quả [[Chiến dịch Điện Biên Phủ]] được truyền đến Geneva. Sáng sớm 8 tháng 5 năm 1954, vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn đàm phán.<ref>[http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/ho-so-su-kien/phong-trao-cong-san-cong-nhan-quoc-te/books-410120159545046/index-0101201594943462.html Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương], Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 01/10/2015</ref>
Dòng 367:
==Sự kế thừa của [[Hiệp định Paris 1973]] đối với Hiệp định Genève, 1954==
 
[[Hiệp định Paris 1973]] kế thừa Hiệp định Genève, 1954 khi tiếp tục khẳng định Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ giống như [[Triều Tiên]] và [[Đức]], cái giới tuyến quân sự tạm thời đó không được coi là biên giới quốc gia về danh nghĩa. Đồng thời, [[Hiệp định Paris 1973]] cũng quy định Việt Nam được thống nhất thông qua Hiệp thương Tổng tuyển cử.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Hiep-dinh-Cham-dut-chien-tranh-lap-lai-hoa-binh-cua-Viet-Nam-Hoa-ky-23327.aspx HIỆP ĐỊNH VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HOÀ BÌNH Ở VIỆT NAM CHÍNH PHỦ VIÊT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA VÀ CHÍNH PHỦ HOA KỲ]</ref> Để hoàn thành nốt các điều khoản trong Hiệp định Paris vốn kề thừa từ Hiệp định Genève, 1954 liên quan đến Tổng tuyển cử, [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] tiến hành cuộc Tổng tuyển cử năm 1976 để thống nhất thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam<ref>[http://backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien-215/tin-trong-tinh-289/chinh-tri-xa-hoi-156/2541976-ngay-tong-tuyen-cu-bau-qu9-85603ec992067d79.aspx 25/4/1976 - Ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất], 25/04/2014, CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BẮC KẠN</ref><ref>[http://vtv.vn/video/ky-uc-viet-nam-tong-tuyen-cu-quoc-hoi-nam-1976-91171.htm Ký ức Việt Nam: Tổng tuyển cử quốc hội năm 1976], VTV</ref><ref>[http://vtv.vn/trong-nuoc/ket-qua-tong-tuyen-cu-1976-quyet-dinh-con-duong-thong-nhat-dat-nuoc-20160209205628072.htm Kết quả tổng tuyển cử 1976 quyết định con đường thống nhất đất nước], VTV</ref><ref>[http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books-010220154344256/index-2102201541308568.html Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 tháng 4 năm 1976 đánh dấu bước thắng lợi quyết định của nhân dân ta trên con đường thống nhất nước nhà về mặt nhà nước (Ngày 24 tháng 6 năm 1976)], Trường Chinh tuyển tập (1976 - 1986) - Tập III (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - 2009)</ref>.
 
==Đánh giá==