Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
| caption = Tượng Quan Âm Thiên thủ thiên nhãn tại [[Chùa Bút Tháp|Ninh Phúc tự]], tỉnh [[Bắc Ninh]].
| author = Nhiều tác giả
| title_orig = '''觀音新傳'''
| translator = [[Dương Quảng Hàm]]
| illustrator =
Dòng 30:
*Theo Gia phả họ Đỗ ở [[Bắc Ninh]] do Dương Xuân Thự cung cấp, thì truyện thơ ''Quan Âm Thị Kính'' do Đỗ Trọng Dư (1786 - 1868) sáng tác. Ông là người xã Đại Mão, huyện [[Siêu Loại]], xứ [[Kinh Bắc]]; nay thuộc tỉnh [[Bắc Ninh]]. Đỗ Hương cống năm 1819, ông được bổ chức quan, lần lượt trải đến chức Tri phủ [[Quốc Oai]]. Ở đây, ông bị kiện là thu tiền của dân không hợp lệ nên bị bãi chức (vì xin một chức vị trong phủ không được, mà một Nho sinh đã làm đơn kiện ông), phải về nhà dạy học. Chán nản với thế sự, ông đã viết ''Quan Âm Thị Kính'' để gửi gắm lòng mình. Năm 1876, con ông là [[Hương cống|cử nhân]] Đỗ Trọng Vĩ chép lại, đến năm 1948, thì tác phẩm (bản bằng chữ Quốc ngữ) được in ra (trên bản in đề rõ là của Đỗ Trọng Dư).
 
[[Tập tin:Quan âm chùa sẻ.jpg|nhỏ|370x370px|Quan Âm Thị Kính , chùa Sẻ , Hiệp Hạ - Hà Nội]]
Đề cập đến vấn đề tác giả, GS. [[Nguyễn Huệ Chi]] có ý kiến như sau:
:''Chưa rõ hai giả thuyết trên, thuyết nào gần chân lý hơn. Cũng có thể cả hai người, Nguyễn Cấp vả Đỗ Trọng Dư đều có liên quan đến việc cho ra đời tác phẩm Quan Âm Thị Kính...Tuy nhiên có phần chắc Đỗ Trọng Dư là người soạn sau, vì bản in sớm nhất truyện thơ Quan Âm Thị Kính hiện còn là vào năm [[Tự Đức]] 21 (1868) <ref>Nguyễn Huệ Chi, ''Từ điển văn học'' (bộ mới), tr. 1472.</ref>.''
Hàng 36 ⟶ 35:
Trong khi chờ đợi các nhà nghiên cứu tìm hiểu thêm, phần tác giả ở đây vẫn tạm ghi là "khuyết danh".
===Tác phẩm===
[[Tập tin:Quan âm chùa sẻ.jpg|nhỏ|370x370px222px|Tượng Quan Âm Thị Kínhan tọa, chùa Sẻ , [[Hiệp Hạ]], - [[Hà Nội]].]]
[[Tập tin:VoCheoQuanamThiKinh.jpg|nhỏ|phải|300px|Chèo ''Quan âm Thị Kính'' của soạn giả [[Vũ Khắc Khoan]] hiệu đính, diễn tại [[Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ]] Sài Gòn, năm 1972. Giữa là Thị Kính, bên phải là Thiện Sĩ và mẹ là Sùng bà]]
Truyện cốt tả đức nhẫn nhục và lòng từ bi của bà '''Thị Kính''' (nhân vật chính), vì đó mà sau này bà hóa [[Quan Âm]].