Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 33:
:''Chưa rõ hai giả thuyết trên, thuyết nào gần chân lý hơn. Cũng có thể cả hai người, Nguyễn Cấp vả Đỗ Trọng Dư đều có liên quan đến việc cho ra đời tác phẩm Quan Âm Thị Kính...Tuy nhiên có phần chắc Đỗ Trọng Dư là người soạn sau, vì bản in sớm nhất truyện thơ Quan Âm Thị Kính hiện còn là vào năm [[Tự Đức]] 21 (1868) <ref>Nguyễn Huệ Chi, ''Từ điển văn học'' (bộ mới), tr. 1472.</ref>.''
===Tác phẩm===
Truyện cốt tả đức từ bi nhẫn nhục và lòng từ bi của bà '''Thị Kính''' (nhân vật chính), nhờ đóthế sau này bà hóa [[Quan Âm]].
* '''Hồi I:''' Thị Kính phải oán lần đầu và đi tu (câu 001→370)
Xưa ở [[Cao Ly]] có sư ông đắc đạo sắp thành [[Phật]], đức [[Thích Ca]] bèn thử lần chót, mới cho đầu thai làm cô Thị Kính con Mãng ông nghèo hèn nhu nhược nhất làng. Sau Thị Kính được gả cho anh học trò Thiện Sĩ con họ Sùng khá nhất làng bên. Một đêm, chồng học khuya, mệt mà thiếp đi, Thị Kính đang ngồi khâu áo thì thấy trên cằm chồng có cái râu mọc ngược, lấy dao toan cắt. Chồng giật mình tỉnh dậy, tưởng vợ có bụng hại mình, liền tri hô. Sùng ông Sùng bà trong buồng chạy ra, gán ngay cho thị tội sát chồng. Thị Kính bị đuổi về nhà cha mẹ, buồn quá bèn giả trai xin vào chùa Vân tu hành, được [[pháp danh]] Kính Tâm.
{{div col|colwidth=18em}}
#Phật tổ