Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 38:
****
 
2. Thứ hai, đáng lẽ ra phương châm "extraordinary claims require extraordinary evidence" cần phải được áp dụng vào trường hợp bài viết Văn tế trên mạng Wikipedia này. Một bài Văn tế nhạy cảm và mang tính yêu nước như thế này, được tuyên truyền bấy lâu nay, từ bao nhiêu thế hệ của người Việt, nhưng nó lại chưa bao giờ được chứng minh là có thật cả qua các sử liệu gốc. Việc một sự kiện được lưu truyền trong dân gian, nhưng ngày nay lại được viết và chép trong sách vở và Wikipedia như là một sự thật lịch sử, đó là extraordinary claim đấy chứ. Mình có viết rõ Burden of Proof là trách nhiệm của người đưa ra kết luận này về bài Văn tế, chứ không là từ phía độc giả nêu ra thắc mắc và đặt lại vấn đề. Tại sao trong trường hợp này, majority votes win vậy bạn ? Có bao giờ một nhóm người hoặc một dân tộc mù sử mà lại đi đòi hỏi người khác phải chứng minh rằng họ đã bị sai khi được dạy và hiểu về sử không ? Tại sao độc giả cập nhật bài viết với sử liệu khoa học rõ ràng như của mình thì bị label là 'extraordinary claim", còn việc kết luận từ một nguồn "Ghi theo Văn học lớp 11 (nâng cao, tập 1, tr. 31) và Nguyễn Đình Chiểu toàn tập (tập 2, tr. 439)" thì lại được cho là OK vậy bạn ? Đã bao giờ claim từ sách văn học lớp 11 là có giá trị hơn claim từ một bài nghiên cứu sử học với chứng cớ rõ ràng vậy bạn nhỉ ?
 
Vậy xin bạn cho biết trong trường hợp này, tại sao những gì mình cập nhật là "extraordinary claim" ? Hy vọng không phải là vì người Việt xưa nay không nghiên cúu kỹ sử của dân tộc họ, nhưng khi có người nghiên cứu kỹ lưỡng, thì hóa ra chỉ vì phát hiện mới này, với chứng cớ sử liệu đàng hoàng, thì lại bị label là "extraordinary claim" bạn nha.
Quay lại trang “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”.