Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 38:
****
 
2. Thứ hai, đáng lẽ ra phương châm "extraordinary claims require extraordinary evidence" cần phải được áp dụng vào trường hợp bài viết Văn tế trên mạng Wikipedia này. Một bài Văn tế nhạy cảm và mang tính yêu nước như thế này, được tuyên truyền tại Việt Nam bấy lâu nay, từ bao nhiêu thế hệ của người Việt, nhưng nó lại chưa bao giờ được chứng minh là có thật cả qua các sử liệu gốc, đây chỉ là kiến thức dân gian truyền miệng mà ngày nay nó hóa ra lại được xem như 1 sự kiện có thật trong lịch sử, đó là extraordinary claim đấy chứ. Tại sao trong trường hợp này, majority votes win vậy bạn ? Có bao giờ một nhóm người mù quáng tin rằng có sự thật lịch sử như thế thì điều này dẫn đến kết luận là sự kiện ấy là một sự kiện có thật trong lịch sử đâu bạn ? Mời bạn đọc bài viết về Big Lie trên Wikipedia tại đây >> https://en.wikipedia.org/wiki/Big_lie, hoặc cảđọc câuvề "IfIllusion youof tellTruth aEffect lie bigtại enoughđây and>> keep repeating it, people will eventually come to believe it. The lie can be maintained only for such time as the State can shield the people from the political, economic andhttps://or military consequences of the lieen. It thus becomes vitally important for the State to use all of its powers to repress dissent, for the truth is the mortal enemy of the lie, and thus by extension, the truth is the greatest enemy of the Statewikipedia."org/wiki/Illusory_truth_effect. Không hiểu bạn đã đọc chưa ?
 
Tại sao độc giả cập nhật bài viết với sử liệu khoa học rõ ràng như mình đã làm, thì bị label là 'extraordinary claim" và bị cắt xén xóa đi, còn việc kết luận từ một nguồn vu vơ "Ghi theo Văn học lớp 11 (nâng cao, tập 1, tr. 31) và Nguyễn Đình Chiểu toàn tập (tập 2, tr. 439)" thì lại được cho là OK vậy bạn ? Đã bao giờ claim từ sách văn học lớp 11 là có giá trị hơn claim từ một bài nghiên cứu sử học với chứng cớ rõ ràng vậy bạn nhỉ ?
Quay lại trang “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”.