Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 26:
 
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Nhieu Loc Thi Nghe 1955.jpg|nhỏ|Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè chảy qua cầu Kiệu, quận Phú Nhuận vào năm 1955. Khu Cù Lao nằm ở phía trên hình]]
 
Trước khi có tên gọi Bà Nghè, Thị Nghè thì tên rạch được [[người Khmer]] gọi là '''Prêk Kompon Lu''', sau đó người Việt gọi là '''rạch Nghi Giang''', '''rạch Bình Trị'''.<ref name="plo">[https://plo.vn/van-hoa/ho-so-phong-su/thi-nghe-rach-cau-cho-deu-di-vao-lich-su-688198.html Thị Nghè: Rạch, cầu, chợ đều đi vào lịch sử] PHẠM ĐÌNH - Pháp Luật Online]</ref> Theo [[Sơn Nam (nhà văn)|nhà văn Sơn Nam]] trong cuốn ''Bến Nghé Xưa'', kênh Nhiêu Lộc bắt nguồn từ khu vực Bầu Cát, quận Tân Bình. Nhiêu Lộc từng có nhiều nhánh nhỏ nhưng nay đã bị lấp như suối Trường Bình, rạch Cầu Huệ, rạch Bà Tiệm.<ref name="hcmussh"/> Theo ''[[Gia Định thành thông chí]]'', "Sông Bình Trị (tục xưng là sông Bà Nghè ở đất tổng Bình Trị) phía bắc trấn ly từ sông Tân Bình quanh sau trấn ly qua cầu ngang, ngược dòng mà về phía Tây 4 dặm rưỡi thì đến cầu Cao Miên, chảy về phía Tây Bắc chừng hai dặm đến cầu Chợ Chiểu, chảy về phía Nam chừng 4 dặm đến cầu Phú Nhuận (tục danh xóm Kèo), 6 dặm rưỡi nữa đến cầu Huệ, tột nguồn đất hoang đầy đầm ao"<ref name="hcmussh"/><ref name="vanhien1">[https://vanhien.vn/news/bai-1-lich-su-hinh-thanh-dia-danh-kenh-nhieu-loc-%E2%80%93-thi-nghe-59140 Bài 1: Lịch sử hình thành địa danh kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè]</ref> Tên kênh Thị Nghè hay '''kênh Bà Nghè''' được đặt theo tên bà [[Nguyễn Thị Khánh]], trưởng nữ của quan Khâm sai Chánh thống Vân trường hầu Nguyễn Cửu Vân, có chồng là thư ký mỗ, nên người đương thời gọi là bà Nghè. Bà Nguyễn Thị Khánh là người đã xây cầu qua kênh cho dân đi lại, nên cả cầu và dòng kênh đều được đặt theo tên bà.<ref name="plo"/> Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè được mô tả như sau trong ''Bài phú cổ Gia Định'':<ref>[https://plo.vn/plo/hanh-trinh-xanh-lai-dong-kenh-bai-1-ky-uc-mot-dong-kenh-385938.html Hành trình xanh lại dòng kênh - Bài 1: Ký ức một dòng kênh]</ref>
 
Hàng 33 ⟶ 31:
 
Bà Nghè còn lập chợ Thị Nghè men theo bờ kênh, là nơi giao thương rộn rịp bậc nhất nhờ thuận tiện giao thông thủy lộ.<ref name="plo"/>
[[Tập tin:Nhieu Loc Thi Nghe 1955.jpg|nhỏ|trái|Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè chảy qua cầu Kiệu, quận Phú Nhuận vào năm 1955. Khu Cù Lao nằm ở phía trên hình]]
 
Trong thời kỳ trước 1975, đoạn kênh chảy qua quận Phú Nhuận dài khoảng 2km. Qua khỏi Miếu Nổi, con rạch rẽ hai nhánh gọi chung là Rạch Miễu, khoanh thành khu Cù Lao gần như hình vuông, rộng khoảng 7[[hecta|ha]]. Tại khu vực đường Phan Xích Long giao với đường Hoa Sứ ngày nay, chính quyền Mỹ cho lắp đặt cống hộp thoát nước kéo dài từ [[sân bay Tân Sơn Nhất]] đổ xuống kênh. Cống rộng hai người chui vào lọt, quanh năm nước chảy đen kịt, bốc mùi hôi thối.<ref>[https://tuoitre.vn/duong-phan-xich-long-tu-xom-nuoc-den-den-pho-am-thuc-1230337.htm ​Đường Phan Xích Long: Từ xóm nước đen đến phố ẩm thực] TIẾN LONG - YẾN TRINH - Tuổi Trẻ Online</ref>
{{-}}
 
==Danh sách cầu qua kênh==