Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trúc Hồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 33:
 
Ngày 10 tháng 12 năm 2012, phái đoàn của nhạc sĩ Trúc Hồ đã có mặt tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc tại Genève, đúng vào ngày Quốc tế Nhân quyền để trao Thỉnh Nguyện Thư "Triệu Con Tim, Một Tiếng Nói" với 125.000 chữ ký đến bà Laura Dupuy Lasserre, chủ tịch Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc. Đây cũng là chặng cuối của cuộc vận động Nhân quyền lần này, kết thúc chiến dịch kéo dài gần hai tháng.<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/million-hearts-one-voice-in-geneva-12112012154823.html TNT «Triệu Con Tim, Một Tiếng Nói» đến Genève] rfa.org, 11.12.2012</ref>
Đỉnh điểm hoạt động chống phá quê hương của Trúc Hồ là đầu tháng 3/2012, lợi dụng sự việc Việt Khang (tên thật là Võ Minh Trí, sinh năm 1978, tại Mỹ Tho bị các cơ quan bảo vệ pháp luật bắt giữ vì có hành vi phạm tội tuyên truyền chống Nhà nước), Trúc Hồ mở chiến dịch đòi trả tự do cho Việt Khang, rồi vận động một trăm ngàn chữ ký của người Mỹ gốc Việt tham gia cái gọi “thỉnh nguyện thư vận động Tổng thống Mỹ Obama” gây sức ép đòi Việt Nam “cải thiện dân chủ, nhân quyền”… Trúc Hồ tuyên truyền trên Đài SBTN rằng nhóm của mình đã được Tổng thống Obama mời tiếp tại Nhà trắng.
Chiều ngày 5/3/2012, Trúc Hồ cùng bộ sậu hùng hổ tiến vào tòa nhà Eisenhower, nơi làm việc của nhân viên Nhà trắng. Nhưng đón tiếp “phái đoàn tranh đấu cho nhân quyền ở Việt Nam” chỉ có vài nhân viên giao tế, trong đó có một cô gái trẻ người Việt, tên là Tuyết Dương, làm điều hợp viên để tiếp “phái đoàn” hùng hậu. Đương nhiên bộ sậu tin vào lời nói của Trúc Hồ đã hiểu ra sự thật. Để cứu vãn tình thế Trúc Hồ hùng hổ tuyên bố hăm dọa: “Tổng thống Obama đã coi thường 130 nghìn chữ ký của người Việt thì sẽ có 200 nghìn lá phiếu người Việt dồn cho đối thủ của ứng cử viên tổng thống Obama”.
Sự thật đằng sau chữ ký vào “thỉnh nguyện thư” là kiểu phịa theo kiểu 1 người ký 20, 30 lần bởi lẽ chỉ cần có email là ký được, chứ nếu yêu cầu người ký phải nêu rõ số thẻ an sinh xã hội, hoặc số kiểm soát bằng lái xe thì e rằng chỉ có Trúc Hồ và bộ sậu mà thôi…
Sau sự việc trên, để cứu vãn cho danh dự của mình chẳng còn cách nào khác, Trúc Hồ lại đăng đàn trên SBTN đòi “quyền làm người cho Việt Nam”, hò hét vậy cũng chỉ có một vài người mù quáng tin theo. Nỗi buồn “chính trị” là thế, nhưng Trúc Hồ chẳng thể nào nhận thức được hoạt động phản dân, hại nước của mình bởi con mắt đã bị mù vì sức lóa của đồng tiền và hấp lực của sự nổi tiếng. Vậy là cái tâm trong sáng của một người nhạc sĩ đã bị nhuốm đen. Cái tâm không sáng thì chỉ sinh ra những hành động chống phá, phá hoại, chứ làm sao có thể vì dân, vì nước. Từ người nhạc sĩ sang làm “chính trị”, từ Trúc Hồ đã tự biến mình thành Trúc Hồ Đồ.
 
== Tác phẩm ==