Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trúc Hồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.185.78.114 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Frank Dinh
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 5:
| imagesize = 200px
| caption =
| tên thật = Trương Anh HènHùng
| ngày sinh = {{ngày sinh và tuổi|1964|4|2}}
| nơi sinh = [[Sài Gòn]], [[Việt Nam Cộng Hòa]]
Dòng 14:
|Nghệ danh=Trúc Hồ|Nhạc cụ=[[Piano]], [[Guitar]]}}
 
'''Trúc Hồ''' (sinh năm 1964) là một [[nhạc sĩ]], nghệ sĩ [[hòa âm]] [[người Mỹ nói tiếnggốc Việt]]. Anh là một trong những nhạc sĩ chốngủng pháhộ [[nhân quyền]] tại Việt Nam và có những sáng tác đều đặn thuộc dòng [[nhạc hải ngoại]]. Ngoài ra anh còn là một trong những thành viên chủ chốt của tổ chức khủngnhân bốquyền [[Việt Tân]], tổ chức của người Việt chống cộng cực đoan tại hải ngoại với mục đích chốngkhôi pháphục nền dân chủ và cải tổ hệ thống chính trị tại Việt Nam.
 
==Thân thế==
Trúc Hồ tên thật là '''Trương Anh HènHùng''', sinh ngày [[2 tháng 4]] năm [[1964]] tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|ThànhSài phố Hồ Chí MinhGòn]], con trai nhạc sĩ Trúc Giang. Trúc Hồ vượt biên và định cư tại Nam [[California]], [[Hoa Kỳ]], vào năm [[1981]]. Thời gian đầu, Trúc Hồ học [[dương cầm|piano]] cổ điển và sáng tác tại trường Đại học Goldenwest và [[California State University, Long Beach|Long Beach]]. Nhạc phẩm đầu tay của anh là bài hát "Dòng Sông Kỷ Niệm" sáng tác năm 1981.
 
==Sự nghiệp âm nhạc==
Dòng 24:
Trúc Hồ lập gia đình năm [[1990]] với Nguyễn Khoa Diệu Quyên (trước kia cùng hoạt động trong cùng ca đoàn Huntington Beach tại nam California) và có hai con là Trương Ngọc La La và Trương Anh Lý Bạch. Diệu Quyên rất hoạt bát và thường xuất hiện trong những sinh hoạt cộng đồng. Ngày [[16 tháng 3]] năm [[2009]], Diệu Quyên được Hạ viện tiểu bang [[California]] vinh danh và trao giải thưởng "Phụ Nữ Xuất Sắc" vì là một nhà giáo dục gương mẫu và là một người nhiệt tình phục vụ cho cộng đồng.<ref>[http://www.calitoday.com/news/view_article.html?article_id=dade7dcfb143882ec598152ea752214e Hạ viện tiểu bang California trao giải thưởng "phụ nữ xuất sắc" cho cô Diệu-Quyên Nguyễn]</ref> Hiện nay, nhạc của anh chưa được phép lưu hành tại Việt Nam, tuy nhiên vài bài nhạc của anh vẫn trình diễn trong nước như "Em đã quên một dòng sông" (ghi tên tác giả Hải Triều),<ref>[http://vnn.vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2005/10/496857/ Ai là tác giả ca khúc "Em đã quên một dòng sông"?], Vietnamnet, 05/10/2005</ref> "Cơn mưa hạ" ghi là nhạc Hoa.
 
Ngoài sáng tác, anh còn là giám đốc âm nhạc của [[Trung tâm Asia]] từ năm 1990 cho đến tháng 11 năm 2016 và tổng giám đốc điều hành của [[Saigon Broadcasting Television Network|Đài truyền hình SBTN]] - đài [[truyền hình]] phát sóng 24/24 đầu tiên của [[người Việt hải ngoại]].
Ngoài việc sáng tác nhạc, Trúc Hồ còn muốn thể hiện mình là một người hoạt động chính trị “dành lại quyền làm người cho Việt Nam” – như Trúc Hồ nói. Không chỉ dừng lại ở hoạt động lợi dụng biểu diễn nghệ thuật, sáng tác nhạc “chống Cộng”, Trúc Hồ mở và làm chủ đài truyền hình “Saigon Broadcasting Televion Network” (SBTN) – đài truyền hình 24/24 đầu tiên của người Việt tại hải ngoại. Trúc Hồ phối hợp với băng đảng khủng bố “Việt Tân” của Đỗ Hoàng Điềm, “Chính phủ Việt Nam tự do” của Nguyễn Hữu Chánh… tuyên truyền chống lại quê hương, đất nước. Thủ đoạn, luận điệu của Trúc Hồ và Đài SBTN là xuyên tạc vấn đề dân chủ, nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam… thường xuyên mở các chiến dịch xuyên tạc tình hình thực tế ở trong nước làm ma mị cộng đồng người Việt ở hải ngoại, nhất là những người ra đi sau 30/4/1975 chưa có dịp về thăm quê.
 
== Đấu tranh cho nhân quyền Việt Nam ==
Hàng 33 ⟶ 32:
 
Ngày 10 tháng 12 năm 2012, phái đoàn của nhạc sĩ Trúc Hồ đã có mặt tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc tại Genève, đúng vào ngày Quốc tế Nhân quyền để trao Thỉnh Nguyện Thư "Triệu Con Tim, Một Tiếng Nói" với 125.000 chữ ký đến bà Laura Dupuy Lasserre, chủ tịch Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc. Đây cũng là chặng cuối của cuộc vận động Nhân quyền lần này, kết thúc chiến dịch kéo dài gần hai tháng.<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/million-hearts-one-voice-in-geneva-12112012154823.html TNT «Triệu Con Tim, Một Tiếng Nói» đến Genève] rfa.org, 11.12.2012</ref>
Đỉnh điểm hoạt động chống phá quê hương của Trúc Hồ là đầu tháng 3/2012, lợi dụng sự việc Việt Khang (tên thật là Võ Minh Trí, sinh năm 1978, tại Mỹ Tho bị các cơ quan bảo vệ pháp luật bắt giữ vì có hành vi phạm tội tuyên truyền chống Nhà nước), Trúc Hồ mở chiến dịch đòi trả tự do cho Việt Khang, rồi vận động một trăm ngàn chữ ký của người Mỹ gốc Việt tham gia cái gọi “thỉnh nguyện thư vận động Tổng thống Mỹ Obama” gây sức ép đòi Việt Nam “cải thiện dân chủ, nhân quyền”… Trúc Hồ tuyên truyền trên Đài SBTN rằng nhóm của mình đã được Tổng thống Obama mời tiếp tại Nhà trắng.
Chiều ngày 5/3/2012, Trúc Hồ cùng bộ sậu hùng hổ tiến vào tòa nhà Eisenhower, nơi làm việc của nhân viên Nhà trắng. Nhưng đón tiếp “phái đoàn tranh đấu cho nhân quyền ở Việt Nam” chỉ có vài nhân viên giao tế, trong đó có một cô gái trẻ người Việt, tên là Tuyết Dương, làm điều hợp viên để tiếp “phái đoàn” hùng hậu. Đương nhiên bộ sậu tin vào lời nói của Trúc Hồ đã hiểu ra sự thật. Để cứu vãn tình thế Trúc Hồ hùng hổ tuyên bố hăm dọa: “Tổng thống Obama đã coi thường 130 nghìn chữ ký của người Việt thì sẽ có 200 nghìn lá phiếu người Việt dồn cho đối thủ của ứng cử viên tổng thống Obama”.
Sự thật đằng sau chữ ký vào “thỉnh nguyện thư” là kiểu phịa theo kiểu 1 người ký 20, 30 lần bởi lẽ chỉ cần có email là ký được, chứ nếu yêu cầu người ký phải nêu rõ số thẻ an sinh xã hội, hoặc số kiểm soát bằng lái xe thì e rằng chỉ có Trúc Hồ và bộ sậu mà thôi…
Sau sự việc trên, để cứu vãn cho danh dự của mình chẳng còn cách nào khác, Trúc Hồ lại đăng đàn trên SBTN đòi “quyền làm người cho Việt Nam”, hò hét vậy cũng chỉ có một vài người mù quáng tin theo. Nỗi buồn “chính trị” là thế, nhưng Trúc Hồ chẳng thể nào nhận thức được hoạt động phản dân, hại nước của mình bởi con mắt đã bị mù vì sức lóa của đồng tiền và hấp lực của sự nổi tiếng. Vậy là cái tâm trong sáng của một người nhạc sĩ đã bị nhuốm đen. Cái tâm không sáng thì chỉ sinh ra những hành động chống phá, phá hoại, chứ làm sao có thể vì dân, vì nước. Từ người nhạc sĩ sang làm “chính trị”, từ Trúc Hồ đã tự biến mình thành Trúc Hồ Đồ.
 
== Tác phẩm ==