Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Thiên Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 115.79.81.235 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
n thình thoảng có mấy thanh niên chơi lớn dùng sửa mã nguồN
Dòng 221:
Hệ thống vành đai hành tinh chứa đa phần là các hạt phản xạ ánh sáng rất kém, với kích cỡ thay đổi từ vài micrô mét đến vài phần mét.<ref name="Smith Soderblom et al. 1986" /> Cho tới nay các nhà khoa học đếm được 13 [[vành đai hành tinh|vành đai]] trong hệ thống, vành sáng nhất có tên gọi vành ε. Ngoại trừ hai vành, còn lại đều có bề rộng rất hẹp— chúng thường chỉ rộng vài kilômét. Có thể tuổi của hệ thống vành đai còn khá trẻ; và thông qua tính động lực của chúng các nhà khoa học nghĩ rằng chúng không hình thành cùng với giai đoạn hình thành Sao Thiên Vương. Vật chất trong các vành có thể là một phần sót lại của một vệ tinh (hoặc nhiều vệ tinh) đã bị vỡ nát sau những cú va chạm lớn. Từ rất nhiều mảnh vụn bắn ra sau các vụ chạm theo thời gian chỉ còn lại một số nhỏ những hạt bụi hay hòn đá nhỏ tồn tại trên quỹ đạo ổn định và hình thành lên hệ thống vành đai ngày nay.<ref name="Esposito2002" /><ref name="summary" />
 
William Herschel từng đoán có khả năng tồn tại vành đai hành tinh quay quanh Sao Thiên Vương vào năm 1789. Nhưng những quan sát sau đó không thể phát hiện ra vành đai nào do chúng quá mờ nhạt và khoảng cách lớn đến hành tinh, và trong vòng hai thế kỷ sau đó không ai đề xuất có tồn tại hệ thống vành đai trên hành tinh này. Mặc dù thế, Herschel đã có ước đoán và miêu tả chính xác về quỹ đạo vành ε, góc của nó khi nhìn từ Trái Đất, nó có màu đỏ, và vị trí biểu kiến của nó thay đổi khi Sao Thiên Vương quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.<ref>{{chú thích báo |title=Uranus rings 'were seen in 1700s' |publisher=BBC News |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/6569849.stm|date=ngày 19 tháng 4 năm 2007| accessdate=ngày 19 tháng 4 năm 2007}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Did William Herschel Discover The Rings Of Uranus In The 18th Century?|work=Physorg.com|url=http://phys.org/news95949762.html| year=2007|accessdate=ngày 20 tháng 6 năm 2007|archiveurl=http://web.archive.org/web/20070929091306/http://www.physorg.com/news95949762.html|archivedate = ngày 29 tháng 9 năm 2007}}</ref> Hệ thống vành đai được chính thức phát hiện vào ngày 10 tháng 3 năm 1977 bởi James L. Elliot, Edward W. Dunham, và Douglas J. Mink sử dụng Đài quan sát Kuiper đặt trên máy bay. Phát hiện này là tình cờ; do mục đích ban đầu của họ là dựa vào sự kiện Sao Thiên Vương [[che khuất (thiên văn học)|che khuất]] ngôi sao ''SAO 158687'' nhằm nghiên cứu khí quyển hành tinh này. Khi họ phân tích kết quả quan sát, họ thấy rằng ánh sáng phát ra từ ngôi sao bị che lại trong thời gian ngắn cách quãng 5 lần trước và sau khi hành tinh che khuất ngôi sao. Các nhà thiên văn đã kết luận rằng phải có một hệ thống vành đai hành tinh xung quanh Sao Thiên Vương.<ref name="Elliot1977" /> Sau đó, họ còn phát hiện thêm bốn vành đai trong hệ thống này.<ref name="Elliot1977" /> Tàu ''Voyager 2'' chụp ảnh trực tiếp hệ thống vành đai khi nó bay qua hành tinh năm 1986.<ref name="Smith Soderblom et al. 1986" /> ''Voyager 2'' cũng phát hiện thêm hai vành mờ nữa mang lại tổng số vành trong hệ thống lúc đó lên 11 vành đai. 1986" />
 
Tháng 12 năm 2005, kính thiên văn không gian Hubble chụp được hai vành đai mờ mà trước đó chưa biết. Vành lớn nhất mới phát hiện nằm cách xa hành tinh hai lần so với những vành đai đã biết. Hai vành mới này nằm rất xa hành tinh do vậy các nhà khoa học gọi chúng là hệ thống vành đai bên ngoài. Hubble cũng phát hiện thêm 2 vệ tinh nhỏ, trong số đó vệ tinh [[Mab (vệ tinh)|Mab]] có cùng quỹ đạo với vành đai ngoài cùng mới phát hiện. Những vành mới phát hiện nâng tổng số vành đai quay quanh Sao Thiên Vương lên con số 13.<ref>{{chú thích web|title=NASA's Hubble Discovers New Rings and Moons Around Uranus|work=Hubblesite|url=http://hubblesite.org/newscenter/archive/releases/2005/33/| year=2005|accessdate=ngày 9 tháng 6 năm 2007}}</ref> Tháng 4 năm 2006, [[Đài quan sát W. M. Keck|kính thiên văn Keck]] chụp ảnh những vành đai mới và thu được vành xa nhất có màu xanh lam trong khi vành còn lại có màu đỏ.<ref name="dePater2006" /><ref>{{chú thích web| title=Blue ring discovered around Uranus|publisher=UC Berkeley News|last=Sanders|first=Robert| url=http://www.berkeley.edu/news/media/releases/2006/04/06_bluering.shtml|date=ngày 6 tháng 4 năm 2006|accessdate=ngày 3 tháng 10 năm 2006}}</ref> Các nhà khoa học nêu giả thuyết giải thích màu sắc của chúng đó là vành ngoài cùng có màu lục lam là do nó chứa những hạt bụi rất nhỏ của băng nước phát ra từ bề mặt của vệ tinh Mab, chúng đủ nhỏ để tán xạ ánh sáng với bước sóng xanh.<ref name="dePater2006" /><ref>{{chú thích web|title=Blue ring of Uranus linked to sparkling ice|author=Stephen Battersby|work=NewScientistSpace| url=http://www.newscientist.com/article/dn8960#.UcFf0-fIY4E|date=6/4/2006|year=2006|accessdate=ngày 9 tháng 6 năm 2007}}</ref> Ngược lại, những vành đai phía trong lại có màu xám và tối.<ref name="dePater2006" />
Dòng 230:
File:Uranuslight.jpg|Cực quang Sao Thiên Vương và vành đai vùng xích đạo của nó, do Hubble chụp. Không như cực quang trên Trái Đất hay Sao Mộc, chúng không nằm ở hai cực của hành tinh do hướng của [[từ trường]] hành tinh này lệch ra khỏi vùng cực.
</gallery>
 
 
== Từ quyển ==