Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Núi Thành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
'''Núi Thành''' là một [[huyện (Việt Nam)|huyện]] nằm ở phía nam [[Tỉnh thành Việt Nam|tỉnh]] [[Quảng Nam]], [[Việt Nam]].
 
===Địa hình===
Tên huyện còn được đặt cho một con đường ở [[quận]] [[Tân Bình]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]].
===Vị trí địa lý ===
Huyện Núi Thành nằm ở phía nam tỉnh Quảng Nam, có vị trí địa lý:
*Phía đông giáp [[biển Đông]]
*Phía tây giáp các huyện [[Bắc Trà My]] và [[Phú Ninh]]
*Phía nam giáp các huyện [[Bình Sơn]] và [[Trà Bồng]] thuộc tỉnh [[Quảng Ngãi]]
*Phía bắc giáp thành phố [[Tam Kỳ]]
 
Huyện Núi Thành có đường bờ biển dài 37 km với nhiều bãi tắm đẹp như: Bãi Rạng, Tam Hải, Tam Tiến... Hiện có nhiều dự án du lịch biển lớn đang hoạt động như: Le Domaine De Tam Hai, Cát Vàng Tam Tiến, Chu Lai Resort...
 
TọaHuyện có tọa độ địa lý: từ 108°34' đến 108°37' [[kinh độ]] Đông, từ 15°33' đến 15°36' [[vĩ độ]] Bắc. Với hệ tọa độ trên, Núi Thành nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa thuộc phân vùng khí hậu Nam Việt Nam.
 
===Diện tích===
Diện tích tự nhiên của huyện Núi Thành là 533,02 km². Đất trồng cây hằng năm là 110,048 km² (chiếm 21% diện tích đất tự nhiên của huyện) và phần lớn được dành cho trồng lúa 2 vụ. 3 xã [[Tam Xuân I]], [[Tam Xuân II]], [[Tam Hòa (xã)|Tam Hòa]] là các vựa lúa chính của huyện. Núi Thành cũng là huyện có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất tỉnh Quảng Nam. Với 172,09 km², đất lâm nghiệp chiếm 32,3% diện tích đất tự nhiên của huyện và phân bố chủ yếu ở các xã phía tây gồm Tam Sơn, Tam Thạnh, Tam Trà, Tam Mỹ Đông, và Tam Mỹ Tây. Đất thổ cư đạt 6 km² (chiếm hơn 1% diện tích đất tự nhiên của huyện). Điểm đáng chú ý là trong thành phần sử dụng đất, đất quân sự chiếm diện tích khá lớn so với các địa phương khác do có sự hiện diện của căn cứ Chu Lai với sân bay Chu Lai với diện tích hơn 40 km² chiếm gần 10% diện tích tự nhiên của huyện. CũngNgoài cần nói thêm làra, Chu Lai trước đây từng là một trong những cứ điểm quân sự lớn nhất của Việt Nam Cộng hòa.
 
Núi Thành là trọng điểm đầu tư của Khu kinh tế mở Chu Lai nên tập trung nhiều khu công nghiệp lớn. Chính vì vậy, trong cơ cấu sử dụng đất, một diện tích đất nông nghiệp trước đây được chuyển thành đất công nghiệp.
 
===Địa hình===
Núi Thành là huyện đồng bằng cực Nam của tỉnh Quảng Nam với địa hình nghiên từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Bằng đường bộ đi theo hướng Đông Tây từ các xã ven biển lên các xã vùng núi phía Tây ta có thể dễ dàng nhận ra sự thay đổi này. Nhìn tổng thể Núi Thành có các dạng địa hình sau:
*Trung du và miền núi: phân bố ở các xã [[Tam Trà]], [[Tam Sơn]], [[Tam Thạnh]], [[Tam Mỹ Đông]], [[Tam Mỹ Tây]], một phần xã [[Tam Nghĩa]] và [[Tam Anh Nam]], [[Tam Anh Bắc]]. Phía cực tây có nhiều núi cao, nơi cao nhất là núi Hú, [[Tam Trà]] 1,132 m.
*Đồng bằng: phân bố ở các xã [[Tam Xuân I|Tam Xuân I]], [[Tam Xuân II|Tam Xuân II]], [[Tam Anh Nam]], [[Tam Anh Bắc]], [[Tam Hiệp]], [[Núi Thành (thị trấn)|thị trấn Núi Thành]], và xã [[Tam Nghĩa]]. Vùng này địa hình tương đối bằng phẳng, có một số đồi gò có độ dốc nhỏ. Nơi cao nhất là 69 m so với mặt biển.
*Dải ven biển: gồm các xã [[Tam Tiến, Núi Thành|Tam Tiến]], [[Tam Hòa]], [[Tam Giang, Núi Thành|Tam Giang]], [[Tam Hải]], [[Tam Quang, Núi Thành|Tam Quang]] và một phần xã [[Tam Nghĩa]]. Vùng này địa hình bằng và thấp, có nhiều cồn cát ổn định; một phần đồng bằng do các sông ngòi bồi đắp trên nền cát biển. Vùng này nằm về phía đông của sông Trường Giang. Đất cát chiếm diện tích lớn nhất trong thành phần thổ nhưỡng của khu vực này. Vùng này có nhiều đầm phá. [[Phá]] Trường Giang là phá lớn thứ hai của Việt Nam (sau [[phá Tam Giang]] tại [[Thừa Thiên - Huế]]). Ngoài ra, vùng này còn có nhiều bãi đá trầm tích nhô lên khỏi mặt biển từ 10 đến 12 m thuộc xã [[Tam Tiến, Núi Thành|Tam Tiến]], [[Tam Hải]], [[Tam Quang, Núi Thành|Tam Quang]] như đảo hòn Ngang, Hòn Dứa, Bàn Than...
 
===Sông ngòi===
Hệ thống sông ngòi chảy qua huyện gồm sông Tam Kỳ, sông Trường Giang, sông Ba Túc, sông An Tân, sông Trầu. Các con sông này đều bắt nguồn từ phía tây, tây bắc chảy về phía đông đổ ra biển qua cửa An Hòa và cửa Lở. Các sông đều có lưu vực nhỏ, từ 50 đến 100 km², độ dốc lớn, chiều dài từ 20 đến 40 km, lưu lượng nước thay đổi theo mùa. Lượng nước các sông dồi dào vào mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và khô hạn trong mùa khô từ tháng 2 đến tháng 8. Một số con sông được ngăn lại ở thượng nguồn làm hồ chứa nước như: hồ Phú Ninh trên sông Tam Kỳ và hồ Thái Xuân trên sông Trầu, trong đó hồ Phú Ninh là công trình thủy lợi lớn của Việt Nam, có nhiệm vụ tưới cho 20,000 ha lúa các huyện duyên hải phía nam sông Thu Bồn cũng như cấp nước sinh hoạt cho Tam Kỳ và các vùng lân cận. Hạ lưu sông có hệ sinh thái đất ngập nước tại các xã Tam Quang, Tam Anh Nam, Tam Anh Bắc, Tam Hòa, Tam Giang, Tam Hải, Tam Tiến.
 
===Khí hậu===
Huyện Núi Thành nằm phía đông dãy Trường Sơn và phía nam đèo Hải Vân, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Nhiệt độ trung bình hằng năm: 25,7 °C, nhiệt độ cao từ tháng 4 đến tháng 8, nhiệt độ thấp từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau. Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12. Lượng mưa trung bình trong năm là 2,531.5 mm. Huyện Núi Thành chịu sự chi phối của gió tây nam và gió đông nam hoạt động từ tháng 3 đến tháng 7, gió đông bắc hoạt động từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau.
Hằng năm thường xuất hiện từ 8 đến 10 cơn bão ảnh hưởng đến huyện. Bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 11 kết hợp với mưa lớn gây ra lũ lụt.
 
==Lịch sử==
Hàng 133 ⟶ 161:
|}
''Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam năm 2008.''
 
==Điều kiện tự nhiên==
===Vị trí địa lý ===
Huyện Núi Thành nằm ở phía nam tỉnh Quảng Nam, có vị trí địa lý:
*Phía đông giáp [[biển Đông]]
*Phía tây giáp các huyện [[Bắc Trà My]] và [[Phú Ninh]]
*Phía nam giáp các huyện [[Bình Sơn]] và [[Trà Bồng]] thuộc tỉnh [[Quảng Ngãi]]
*Phía bắc giáp thành phố [[Tam Kỳ]]
 
Huyện Núi Thành có đường bờ biển dài 37 km với nhiều bãi tắm đẹp như: Bãi Rạng, Tam Hải, Tam Tiến... Hiện có nhiều dự án du lịch biển lớn đang hoạt động như: Le Domaine De Tam Hai, Cát Vàng Tam Tiến, Chu Lai Resort...
 
Tọa độ địa lý: từ 108°34' đến 108°37' [[kinh độ]] Đông, từ 15°33' đến 15°36' [[vĩ độ]] Bắc. Với hệ tọa độ trên, Núi Thành nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa thuộc phân vùng khí hậu Nam Việt Nam.
 
===Diện tích===
Diện tích tự nhiên của huyện Núi Thành là 533,02 km². Đất trồng cây hằng năm là 110,048 km² (chiếm 21% diện tích đất tự nhiên của huyện) và phần lớn được dành cho trồng lúa 2 vụ. 3 xã [[Tam Xuân I]], [[Tam Xuân II]], [[Tam Hòa (xã)|Tam Hòa]] là các vựa lúa chính của huyện. Núi Thành cũng là huyện có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất tỉnh Quảng Nam. Với 172,09 km², đất lâm nghiệp chiếm 32,3% diện tích đất tự nhiên của huyện và phân bố chủ yếu ở các xã phía tây gồm Tam Sơn, Tam Thạnh, Tam Trà, Tam Mỹ Đông, và Tam Mỹ Tây. Đất thổ cư đạt 6 km² (chiếm hơn 1% diện tích đất tự nhiên của huyện). Điểm đáng chú ý là trong thành phần sử dụng đất, đất quân sự chiếm diện tích khá lớn so với các địa phương khác do có sự hiện diện của căn cứ Chu Lai với sân bay Chu Lai với diện tích hơn 40 km² chiếm gần 10% diện tích tự nhiên của huyện. Cũng cần nói thêm là Chu Lai trước đây là một trong những cứ điểm quân sự lớn nhất của Việt Nam Cộng hòa.
 
Núi Thành là trọng điểm đầu tư của Khu kinh tế mở Chu Lai nên tập trung nhiều khu công nghiệp lớn. Chính vì vậy, trong cơ cấu sử dụng đất, một diện tích đất nông nghiệp trước đây được chuyển thành đất công nghiệp.
 
===Địa hình===
Núi Thành là huyện đồng bằng cực Nam của tỉnh Quảng Nam với địa hình nghiên từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Bằng đường bộ đi theo hướng Đông Tây từ các xã ven biển lên các xã vùng núi phía Tây ta có thể dễ dàng nhận ra sự thay đổi này. Nhìn tổng thể Núi Thành có các dạng địa hình sau:
*Trung du và miền núi: phân bố ở các xã [[Tam Trà]], [[Tam Sơn]], [[Tam Thạnh]], [[Tam Mỹ Đông]], [[Tam Mỹ Tây]], một phần xã [[Tam Nghĩa]] và [[Tam Anh Nam]], [[Tam Anh Bắc]]. Phía cực tây có nhiều núi cao, nơi cao nhất là núi Hú, [[Tam Trà]] 1,132 m.
*Đồng bằng: phân bố ở các xã [[Tam Xuân I|Tam Xuân I]], [[Tam Xuân II|Tam Xuân II]], [[Tam Anh Nam]], [[Tam Anh Bắc]], [[Tam Hiệp]], [[Núi Thành (thị trấn)|thị trấn Núi Thành]], và xã [[Tam Nghĩa]]. Vùng này địa hình tương đối bằng phẳng, có một số đồi gò có độ dốc nhỏ. Nơi cao nhất là 69 m so với mặt biển.
*Dải ven biển: gồm các xã [[Tam Tiến, Núi Thành|Tam Tiến]], [[Tam Hòa]], [[Tam Giang, Núi Thành|Tam Giang]], [[Tam Hải]], [[Tam Quang, Núi Thành|Tam Quang]] và một phần xã [[Tam Nghĩa]]. Vùng này địa hình bằng và thấp, có nhiều cồn cát ổn định; một phần đồng bằng do các sông ngòi bồi đắp trên nền cát biển. Vùng này nằm về phía đông của sông Trường Giang. Đất cát chiếm diện tích lớn nhất trong thành phần thổ nhưỡng của khu vực này. Vùng này có nhiều đầm phá. [[Phá]] Trường Giang là phá lớn thứ hai của Việt Nam (sau [[phá Tam Giang]] tại [[Thừa Thiên - Huế]]). Ngoài ra, vùng này còn có nhiều bãi đá trầm tích nhô lên khỏi mặt biển từ 10 đến 12 m thuộc xã [[Tam Tiến, Núi Thành|Tam Tiến]], [[Tam Hải]], [[Tam Quang, Núi Thành|Tam Quang]] như đảo hòn Ngang, Hòn Dứa, Bàn Than...
 
===Sông ngòi===
Hệ thống sông ngòi chảy qua huyện gồm sông Tam Kỳ, sông Trường Giang, sông Ba Túc, sông An Tân, sông Trầu. Các con sông này đều bắt nguồn từ phía tây, tây bắc chảy về phía đông đổ ra biển qua cửa An Hòa và cửa Lở. Các sông đều có lưu vực nhỏ, từ 50 đến 100 km², độ dốc lớn, chiều dài từ 20 đến 40 km, lưu lượng nước thay đổi theo mùa. Lượng nước các sông dồi dào vào mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và khô hạn trong mùa khô từ tháng 2 đến tháng 8. Một số con sông được ngăn lại ở thượng nguồn làm hồ chứa nước như: hồ Phú Ninh trên sông Tam Kỳ và hồ Thái Xuân trên sông Trầu, trong đó hồ Phú Ninh là công trình thủy lợi lớn của Việt Nam, có nhiệm vụ tưới cho 20,000 ha lúa các huyện duyên hải phía nam sông Thu Bồn cũng như cấp nước sinh hoạt cho Tam Kỳ và các vùng lân cận. Hạ lưu sông có hệ sinh thái đất ngập nước tại các xã Tam Quang, Tam Anh Nam, Tam Anh Bắc, Tam Hòa, Tam Giang, Tam Hải, Tam Tiến.
 
===Khí hậu===
Huyện Núi Thành nằm phía đông dãy Trường Sơn và phía nam đèo Hải Vân, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Nhiệt độ trung bình hằng năm: 25,7 °C, nhiệt độ cao từ tháng 4 đến tháng 8, nhiệt độ thấp từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau. Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12. Lượng mưa trung bình trong năm là 2,531.5 mm. Huyện Núi Thành chịu sự chi phối của gió tây nam và gió đông nam hoạt động từ tháng 3 đến tháng 7, gió đông bắc hoạt động từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau.
Hằng năm thường xuất hiện từ 8 đến 10 cơn bão ảnh hưởng đến huyện. Bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 11 kết hợp với mưa lớn gây ra lũ lụt.
 
==Kinh tế - xã hội==