Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cận tử nghiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Cận tử nghiệp''' (zh. 近死業) là [[Nghiệp]], là hành động hoặc tư tưởng ngay trước khi chết, là tất cả những hoạt động cơ thể, tâm lí của người sắp lâm chung. Cận tử nghiệp quan trọng vì theo [[Phật giáo]], nó trực tiếp quyết định điều kiện, môi trường sinh sống trong cuộc đời kế tiếp của người chết (xem [[Tử]]).
 
Đặc biệt tại [[Tây Tạng]], các Phật tử rất chú tâm đến cận tử nghiệp và [[Kim cương thừa]]—nhất - nhất là theo hệ thống [[Vô thượng du-già]] (sa. ''anuttarayogatantra'')—có - có rất nhiều phương pháp để chuyển hoá cận tử nghiệp thành một Phương tiện để đạt [[Giác ngộ]]. Người ta cho rằng, ý nghĩ (niệm) cuối cùng trước khi chết là nguyên nhân chính tạo các hoàn cảnh của cuộc đời sau.
 
[[Đạt-lại Lạt-ma]] thứ 14 thường thuyết giảng về khoảng thời gian cận tử và nêu rất rõ những hiện tượng mà các [[Du-già sư]] uyên thâm đều tự chứng được. Chính Sư cũng bảo rằng, trong khi thiền định (khoảng 3-4 tiếng), Sư bước qua lại ngưỡng cửa sinh tử 6-7 lần với mục đích trau dồi kinh nghiệm để chinh phục được cửa ải quan trọng này. Sư thuyết trình như sau:
 
:“…Con"...Con người chết với một trong ba tâm trạng: thiện, ác và trung tính. Trong trường hợp đầu thì người chết chú tâm đến một đối tượng thiện tính như Tam bảo hoặc vị Chân sư và vì thế tự tạo cho mình một tâm trạng đầy niềm tin sâu thẳm, hoặc người ấy phát lòng từ, bi, hỉ, xả vô lượng ([[Tứ vô lượng]]), hoặc tư duy về tính [[Khôngtánh tínhKhông|Không]] (sa. ''śūnyatā''). Người này chỉ có thể thực hiện những đức hạnh nêu trên khi họ đã từng trau dồi chúng trong lúc còn sống. Nếu trước khi chết mà người ta có thể phát khởi những tâm trạng thiện trên thì một sự tái sinh hạnh phúc hơn được xem như là chắc chắn. Chết như thế thì tốt.
:Nhưng cũng có lúc thân quyến làm xao động tâm trạng của người sắp chết và vô tình làm cho người ấy khởi tâm sân hận. Có khi thân quyến hội họp xung quanh, khóc lóc than thở làm cho người ấy quyến luyến, tham ái. Nếu người ấy chết với một trong hai tâm trạng trên—vàtrên - và hơn nữa, một tâm trạng mà người ấy rất thường phát triển trong cuộc sống trước đây—thìđây - thì đó là một mối nguy lớn. Cũng có người chết với một tâm trạng trung tính, nghĩa là không thiện không ác…ác... Trong mọi trường hợp thì tâm trạng trước khi chết rất quan trọng. Ngay cả một người đã có chút ít tiến triển trên con đường tu tập cũng có thể không tự chủ, để tâm tán loạn trước khi chết, trực tiếp tạo điều kiện cho sân và ái hiện hành. Nguyên nhân là những [[Nghiệp]] (sa. ''karma''), những [[Chủng tử]] (sa. ''bīja'') đã được tích luỹ (huân tập 熏習;, sa. ''vāsanā'') từ lâu; chúng chỉ chờ đợi những điều kiện thuận lợi—ởlợi - ở đây là những duyên bất thiện—đểthiện - để mặc sức hiện hành. Chính những chủng tử này tạo điều kiện để người chết tái sinh trong ba ác đạo: [[Súc sinh (Phật giáo)]], [[Ngạ quỷ]] và [[Địa ngục]]... Cũng như thế, người nào bình thường chỉ biết làm những việc ác nhưng chết với một tâm trạng thiện lành cũng có thể tái sinh trong một môi trường hạnh phúc hơn…hơn...
:Trong một cuộc sống bình thường thì các tâm trạng như tham ái, sân, ganh ghét v.v…v... xuất hiện ngay với những yếu tố nhỏ nhặt (duyên)—những - những tâm trạng đã khắc sâu đến tận cốt tuỷ của con người. Một tâm trạng mà người ta không quen phát triển—nếutriển - nếu muốn được hiển bày thì phải cần một sự kích thích, ví dụ như sự tư duy, tập trung cao độ. Vì thế mà trước khi chết, những tư tưởng đã đi sâu vào cốt tuỷ của con người là tâm trạng chính, là yếu tố chính quyết định sự tái sinh…”sinh..." (trích lời dẫn nhập của Đạt-lại Lạt-ma trong ''Death, Intermediate State and Rebirth in Tibetan Buddhism'', Lati Rinpoche/Jeffrey Hopkins).
 
:“…Con người chết với một trong ba tâm trạng: thiện, ác và trung tính. Trong trường hợp đầu thì người chết chú tâm đến một đối tượng thiện tính như Tam bảo hoặc vị Chân sư và vì thế tự tạo cho mình một tâm trạng đầy niềm tin sâu thẳm, hoặc người ấy phát lòng từ, bi, hỉ, xả vô lượng ([[Tứ vô lượng]]), hoặc tư duy về tính [[Không tính|Không]] (sa. ''śūnyatā'') Người này chỉ có thể thực hiện những đức hạnh nêu trên khi họ đã từng trau dồi chúng trong lúc còn sống. Nếu trước khi chết mà người ta có thể phát khởi những tâm trạng thiện trên thì một sự tái sinh hạnh phúc hơn được xem như là chắc chắn. Chết như thế thì tốt.
:Nhưng cũng có lúc thân quyến làm xao động tâm trạng của người sắp chết và vô tình làm cho người ấy khởi tâm sân hận. Có khi thân quyến hội họp xung quanh, khóc lóc than thở làm cho người ấy quyến luyến, tham ái. Nếu người ấy chết với một trong hai tâm trạng trên—và hơn nữa, một tâm trạng mà người ấy rất thường phát triển trong cuộc sống trước đây—thì đó là một mối nguy lớn. Cũng có người chết với một tâm trạng trung tính, nghĩa là không thiện không ác… Trong mọi trường hợp thì tâm trạng trước khi chết rất quan trọng. Ngay cả một người đã có chút ít tiến triển trên con đường tu tập cũng có thể không tự chủ, để tâm tán loạn trước khi chết, trực tiếp tạo điều kiện cho sân và ái hiện hành. Nguyên nhân là những [[Nghiệp]] (sa. ''karma''), những [[Chủng tử]] (sa. ''bīja'') đã được tích luỹ (huân tập 熏習;, sa. ''vāsanā'') từ lâu; chúng chỉ chờ đợi những điều kiện thuận lợi—ở đây là những duyên bất thiện—để mặc sức hiện hành. Chính những chủng tử này tạo điều kiện để người chết tái sinh trong ba ác đạo: [[Súc sinh (Phật giáo)]], [[Ngạ quỷ]] và [[Địa ngục]]… Cũng như thế, người nào bình thường chỉ biết làm những việc ác nhưng chết với một tâm trạng thiện lành cũng có thể tái sinh trong một môi trường hạnh phúc hơn…
:Trong một cuộc sống bình thường thì các tâm trạng như tham ái, sân, ganh ghét v.v… xuất hiện ngay với những yếu tố nhỏ nhặt (duyên)—những tâm trạng đã khắc sâu đến tận cốt tuỷ của con người. Một tâm trạng mà người ta không quen phát triển—nếu muốn được hiển bày thì phải cần một sự kích thích, ví dụ như sự tư duy, tập trung cao độ. Vì thế mà trước khi chết, những tư tưởng đã đi sâu vào cốt tuỷ của con người là tâm trạng chính, là yếu tố chính quyết định sự tái sinh…” (trích lời dẫn nhập của Đạt-lại Lạt-ma trong ''Death, Intermediate State and Rebirth in Tibetan Buddhism'', Lati Rinpoche/Jeffrey Hopkins).
==Tham khảo==
*''Fo Guang Ta-tz'u-tien'' 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-guang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ Điển. Phật Quang Đại Từ Điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
*''Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren'', Bern 1986.
*Lati Rinpoche/Jeffrey Hopkins: ''Death, Intermediate State and Rebirth in Tibetan Buddhism''.
 
==Xem thêm==
*[[Tử]]
Hàng 17 ⟶ 19:
*[[Trung hữu]]
*[[Tử thư]]
 
 
{{Đang viết Phật học}}