Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao lộ Piccadilly”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: , → , using AWB
Dòng 18:
[[Tập tin:Piccadilly Circus.png|nhỏ|Bản đồ biểu thị giao lộ Piccadilly (phần màu đỏ)]]
[[Tập tin:Piccadillycircus1896.gif|nhỏ|Giao lộ Piccadilly, năm 1896. Hướng tới thẳng Leicester Square]]
[[Tập tin:London , Kodachrome by Chalmers Butterfield.jpg|nhỏ|Đại lộ Shaftesbury từ phía giao lộ Picadilly, năm 1949]]
[[Tập tin:PiccadillyCircusLookingDown2005.JPG|nhỏ|giao lộ Piccadilly, năm 2005]]
Giao lộ Piccadilly kết nối với đường chính [[Piccadilly]], một con đường được xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1626 với tên Piccadilly Hall, được đặt theo tên một ngôi nhà thuộc về một thợ may nổi tiếng Robert Baker, để bán piccadill hoặc piccadillies, một thuật ngữ được sử dụng cho các loại vòng cổ. Con đường này được gọi là ''Portugal Street'' vào năm 1692 để vinh danh [[Catherine xứ Braganza]], nữ vương của vua [[Charles II của Anh|Charles II]] nhưng được biết đến với cái tên ''Piccadilly'' vào năm 1743.
Dòng 48:
Vào năm 1885, Đại lộ Shaftesbury được xây dựng thông qua hướng toà nhà.
 
Năm 1934, tòa nhà đã trải qua sự thay đổi cấu trúc đáng kể và được chuyển đổi thành [[rạp chiếu phim]]. Năm 1986, tòa nhà được xây dựng lại, bảo tồn mặt tiền năm 1885 và chuyển đổi thành [[Trung tâm mua sắm|khu mua sắm]].
 
Tầng hầm của tòa nhà kết nối với [[Tàu điện ngầm Luân Đôn|nhà ga Piccadilly]] và tòa nhà phần còn lại của Trung tâm Trocadero.
Dòng 62:
Phòng cứu hỏa quận (''County Fire of Office'') là một tòa nhà lịch sử nằm ở hướng bắc của giao lộ, cạnh góc phố Glasshouse. Tòa nhà ban đầu được thiết kế bởi kiến trúc sư [[John Nash (kiến trúc sư)|John Nash]],<ref>{{chú thích sách|last=Hobhouse|first=Hermione|title=A History of Regent Street|publisher=Macdonald and Jane|date=1975|page=47}}</ref> là điểm đầu hướng nam của [[Regent Street]]. Đây là tòa nhà duy nhất trong khu vực giao lộ Piccadilly bị hư hại,<ref>Marshall 1972, p. 141.</ref> và được xây lại bằng một tòa nhà thô hơn nhưng cấu trúc tương tự được thiết kế bởi kiến trúc sư Reginald Blomfield.
 
Trong những năm 1819-1970, tòa nhà từng là trụ sở của công ty bảo hiểm ''County Fire Office Limited'' (tồn tại từ năm 1807 đến 1985).
 
Vào năm 1990, Phòng cứu hỏa quận được xếp hạng tòa nhà di tích lịch sử hạng II.<ref>[https://historicengland.org.uk/listing/the-list/list-entry/1227630 The County Fire Office, City of Westminster - 1227630], Historic England, truy cập ngày 25 tháng 5 năm 2020</ref>