Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn giáo tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bổ sung nội dung
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
→‎Phật giáo: Bổ sung nội dung
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 30:
{{chính|Phật giáo tại Việt Nam}}
[[Tập tin:Quang Nghiem tu.JPG|nhỏ|230px|Gác chuông [[chùa Quảng Nghiêm]].]]
[[Phật giáo]] hiện nay có số tín đồ cao nhất cả nước (theo số liệu của Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2017)<ref>{{Chú thích web|url=http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/169/0/14339/Nang_cao_cha_t_luo_ng_do_i_ngu_ca_n_bo_la_m_cong_ta_c_ton_gia_o_o_nuo_c_ta_hie_n_nay|tựa đề=TS Vũ Chiến Thắng|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo thống kê dân số năm 2019 thì số tín đồ Phật giáo là 49,6 triệu người, chiếm 3545,03% tổng số người theo tôn giáo và chiếm 4,8,3% dân số cả nước. Còn theo số liệu thống kê của [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam]], cả nước có gần 45 triệu tín đồ đã [[quy y]] [[Tam bảo]], có 839 đơn vị [[gia đình Phật tử Việt Nam|gia đình Phật tử]]<ref>Theo số liệu thống kê của Ban Hướng dẫn Phật tử, Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong bài phát biểu của HT [[Thích Thiện Nhơn]] Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đọc trong ngày kỷ niệm 27 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (07/11/1981 – 07/11/2008) được đăng trên báo ''Giác Ngộ'' cơ quan ngôn luận của Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh [http://www.giacngo.vn/thoisu/2008/11/07/534252/]</ref> và khoảng 44.498 tăng ni; hơn 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường trong cả nước. Ngoài ra từ 80% đến 90% dân số Việt Nam mang thiên hướng Phật giáo<ref>[http://www.phattuvietnam.net/index.php?nv=News&at=article&sid=3588 Phật tử Việt Nam]</ref><ref>Hữu Ngọc, [http://www.huc.edu.vn/chi-tiet/171/Huu-Ngoc:-Phat-giao-phu-hop-voi-tu-tuong-nguoi-Viet.html Phật giáo phủ hộp với tư tưởng người Việt], Đại Học Văn Hóa Hà Nội</ref>.
 
Có hai nhánh Phật giáo ở Việt Nam là [[Đại thừa]] và [[Tiểu thừa]]. Phật giáo Đại thừa lần đầu tiên từ [[Trung Quốc]] vào tới vùng [[đồng bằng sông Hồng|đồng bằng châu thổ sông Hồng]] của Việt Nam từ khoảng năm [[200]] và trở thành tôn giáo phổ biến nhất trên toàn đất nước, trong khi Phật giáo Tiểu thừa từ [[Ấn Độ]] du nhập vào phía nam [[đồng bằng sông Cửu Long]] từ khoảng năm [[300]] - [[600]] và trở thành tôn giáo chính ở vùng đồng bằng phía nam Việt Nam.