Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm nhạc Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 169:
 
Một lớp [[nhạc sĩ]] trẻ hơn xuất hiện với các bản tình ca mới. Khác với dòng [[nhạc tiền chiến]] thường mượn cảnh [[mùa thu]], [[mưa]]... để nói lên tình cảm của mình, những nhạc sĩ này có cách thể hiện trực tiếp hơn như [[Vũ Thành An]] với các ''Bài không tên'', Lê Uyên Phương với các ca khúc...
[[Tập tin:Phamduy.jpg|nhỏ|phải|150px200px|Phạm Duy]]
Giai đoạn này, bên cạnh nhạc sĩ tiền bối [[Phạm Duy]] vẫn sáng tác đều đặn những ca khúc giá trị (''Cỏ hồng'', ''Trả lại em yêu'', ''[[Mùa thu chết]],''...). Còn xuất hiện thêm những [[nhạc sĩ]] với phong cách riêng.
 
Dòng 185:
* '''Nhạc vàng:'''
{{bài chi tiết|Nhạc vàng}}
{{multiple image
| footer = ''Từ trên xuống'' [[Duy Khánh]], [[Hùng Cường]], [[Trần Thiện Thanh|Nhật Trường]] và [[Chế Linh]] được xem là '''Tứ trụ nhạc vàng''' của [[Việt Nam Cộng hòa]] trước năm 1975.
| image1 = DuyKhanh.jpg
| width1 = 240
| image2 = HungCuong.GIF
| width2 = 140
| image3 = TranThienThanh.jpg
| width3 = 170
| image4 = Che_Linh_at_liveshow_Khả_Tú.jpg
| width4 = 180
}}
 
Bên cạnh các tình khúc, dòng nhạc vàng cũng đặc biệt phổ biến. Với các bài hát giai điệu nhẹ nhàng, đơn giản, dòng nhạc này đã thu hút một số lượng lớn khán giả bình dân. Trong hồi ký của mình{{ref|phamduy}}, [[Phạm Duy]] viết: "Đầu thập niên 70 là lúc Nhạc Việt, trong phạm vi ca khúc, phát triển đến tột độ. Có sự thành công của những bài hát thông thường và chỉ được coi là nhạc thương phẩm - mệnh danh là nhạc vàng - với những tình cảm dễ dãi phù hợp với tuổi choai choai, với em gái hậu phương và lính đa tình, tuy không được coi trọng nhưng lại rất cần thiết cho vài tầng lớp xã hội trong thời chiến."
[[Tập tin:HoangThiTho.jpg|nhỏ|phải|150px|Hoàng Thi Thơ]]