Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Ứng cử viên bài viết tốt/Thần kinh hạ thiệt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 25:
;Ý kiến
#{{YK}} Một chút ý kiến nhỏ:
#::1. Tôi băn khoăn về thuật ngữ "thần kinh lang thang" vì các nguồn tôi tìm được (trên Google) đều lấy tên là "thần kinh phế vị". (Ngoài lề: Bài viết Thần kinh lang thang cũng không ghi chú rõ nguồn để biết được tên nào là tên đúng trong tiếng Việt).{{tick}}
#:::Nervus vagus, theo cố GS Đỗ Xuân Hợp: thần kinh phế vị (tiếng Pháp: nerf pneumogastrique). Theo GS TS BS Trịnh Văn Minh, và hầu như tất cả các sách giải phẫu tái bản đều đổi tên thành thần kinh lang thang (Giải phẫu Người, tập 3, trang 537). Trong bài [[Thần kinh lang thang]] đã có danh pháp cũ viết ngay bên cạnh tên bài, bạn có thể xem lại.
#::2. "ức - đòn - chũm" nên viết liền thành "ức-đòn-chũm" đúng không nhỉ vì bạn đang sử dụng dấu gạch nối? Bạn nên check lại xem trường hợp này nên sử dụng gạch nối hay gạch ngang (–). {{dyk?}}
#::3. "synapse" là gì? Cần liên kết đến "[[Xynap]]", và nên viết là "synapse" hay "xynap"?
#:::Vấn đề này được đem ra biếu quyết nhưng vẫn chưa ngã ngũ. Theo Atlas giải phẫu người của Netter do thầy Nguyễn Quang Quyền biên dịch, các dấu gạch nối đều có hai dấu cách ở hai bên
#::4. Các ảnh ở phần Đường đi và liên quan nên để căn giữa cho đẹp
#::3. "synapse" là gì? Cần liên kết đến "[[Xynap]]", và nên viết là "synapse" hay "xynap"?{{dyk?}}
#::5. Chưa tìm thấy tài liệu tiếng việt cho thuật ngữ "đột quỵ hành tủy" --> Nghi ngờ về tính đúng đắn của thuật ngữ này
#:::Theo khung chương trình đào tạo đổi mới có hiệu lực từ năm 2020 của bộ GD-ĐT, các từ ngữ tiếng nước ngoài đều được được viết bằng tiếng bản địa, ví dụ: khe Young (đọc là I-âng), alkane (không còn được viết là ankan), Pythagore (đọc là Pi-ta-go),... Về vấn đề này sau khi có sách mới sẽ giải quyết toàn bộ vấn đề danh pháp vốn rất lộn xộn trên wiki.
#::4. Các ảnh ở phần Đường đi và liên quan nên để căn giữa cho đẹp{{tick}}
#:::Đã chỉnh gallery theo kiểu slideshow
#::5. Chưa tìm thấy tài liệu tiếng việt cho thuật ngữ "đột quỵ hành tủy" --> Nghi ngờ về tính đúng đắn của thuật ngữ này{{tick}}
#:::Hành tủy và hành não là một. Tra google cho một kết quả: https://ancung truchoan.com.vn/dau-hieu-dot-quy.html. Nó là một phần của đột quỵ thân não
#::6. Bệnh "sarcoit" là gì? Nhiều tài liệu tiếng Việt ghi là bệnh sarcoid/sarcoidosis/u hạt/u hạt lympho lành tính chứ không sử dụng từ "sarcoit"
#:::Cũng có tài liệu ghi là sarcoit: https://www.dieu tri.vn/bgnhankhoa/benh-mat-lien-quan-voi-benh-nhiem-trung, và sách giáo trình :)). Tuy nhiên với tinh thần từ mượn thì nên để theo đúng bản gốc, theo bạn nói, là sarcoid. Đã sửa
#::7 "magnum là một từ trong tiếng Latin nghĩa là "lớn"", "great là một từ trong tiếng Anh nghĩa là "to, lớn"" nên để dưới dạng ghi chú [a], [b] vì đây là phần giải thích thêm.{{tick}}
#:::Đã thêm bản mẫu efn.
#:— Thân, [[Thành viên:NXL1997|NXL]] ([[Thảo luận Thành viên:NXL1997|thảo luận]]) 03:56, ngày 28 tháng 5 năm 2020 (UTC)
#::{{u|NXL1997}} Đã xong, còn vấn đề về dấu gạch nối và synapse thì vẫn còn tranh cãi chưa ngã ngũ nên mạn phép bỏ qua. — [[User:Mongrangvebet|<span style="color:#e3622f">ʇǝqǝʌƃuɐɹƃuo'''W'''</span>]] <sup>[[User talk:Mongrangvebet|🙆‍♂️<span style="color:#008080"><u>'''trao yêu thương'''</u></span>🙆‍♀️]]</sup> 14:39, ngày 28 tháng 5 năm 2020 (UTC)