Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm nhạc Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 212:
 
* '''Nhạc trẻ:'''
[[Tập tin:Mai Lệ Huyền & Hùng Cường.jpg|nhỏ|trái|200px|[[Mai Lệ Huyền]] và [[Hùng Cường (nghệ sĩ)|Hùng Cường]] là 2 ca sĩ tiêu biểu của dòng nhạc trẻ [[Việt Nam]] trong những năm [[1960]]-[[1970]] (tiền thân của dòng nhạc [[V-pop]] ngày nay)]]
 
Vào cuối [[thập niên 1950]], nhạc nhạc rock and roll châu Âu và Mỹ bắt đầu thâm nhập thị trường miền Nam. Một số thanh niên trẻ con các [[thương gia]], các học sinh học theo chương trình của Pháp thường nghe các ca khúc của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và [[Pháp]]. Nhưng phải tới khoảng thời gian 1963-1965, phong trào nghe các ca khúc phương Tây này mới thực sự bành trướng qua các buổi tổ chức [[Múa|khiêu vũ]] tại gia. Các danh ca của Mỹ như [[Paul Anka]], [[Elvis Presley]], [[The Platters]]... của Anh như [[Cliff Richard]], [[The Shadows]], [[The Beatles]], [[The Rolling Stones]]... của Pháp như [[Johnny Halliday]], [[Sylvie Vartan]], [[Françoise Hardy]], [[Christophe]], [[Dalida]]... trở thành thần tượng của giới trẻ Sài Gòn.
Hàng 227 ⟶ 228:
* '''Nhạc phản chiến:'''
Khi cuộc [[chiến tranh Việt Nam]] ngày càng lan rộng, ở miền Nam, không chỉ có các [[nhạc sĩ]] sáng tác các bài hát ca ngợi người lính Việt Nam Cộng hòa mà còn xuất hiện nhiều ca khúc phản chiến. Người tiêu biểu nhất cho phong trào nhạc phản chiến này là [[Trịnh Công Sơn]].
[[Tập tin:Trinhcongson.jpg|nhỏ|trái|150px200px|Trịnh Công Sơn]]
Bắt đầu từ khoảng năm [[1966]], những nhạc phẩm của Trịnh Công Sơn qua tiếng hát [[Khánh Ly]] đã chinh phục giới trẻ, đánh trúng tâm lý chán ghét chiến tranh, mong muốn hòa bình. Năm [[1968]], sau [[sự kiên Tết Mậu Thân]], Trịnh Công Sơn tung ra tập nhạc ''[[Kinh Việt Nam]]''. Năm [[1969]], [[Trịnh Công Sơn]] cho ra tiếp tập ''[[Ta phải thấy mặt trời]]'', rồi sau đó là ''[[Ca khúc da vàng]]''. Với các ca khúc ''Nối vòng tay lớn'', ''Bài ca dành cho những xác người'', ''Gia tài của mẹ''... [[Trịnh Công Sơn]] kêu gọi mọi người ngừng [[chiến tranh]], nêu lên một hình ảnh Việt Nam đau thương vì cuộc chiến.