Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Hữu Trưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Xuất thân: replaced: có 3 người → có ba người using AWB
Sideduck (thảo luận | đóng góp)
n →‎Mưu sự: Sửa câu chữ
Dòng 25:
Vua [[Tự Đức]] kế ngôi giữa lúc chế độ phong kiến đang bước vào giai đoạn suy yếu. [[Thực dân Pháp]] đang lấn chiếm nước Việt và nội bộ hoàng tộc cũng đang phân hóa <ref>Trước cuộc nổi dậy của Đoàn Trưng, triều Tự Đức đã xảy ra hai sự kiện gây rạn vỡ lớn, đấy là vụ [[Nguyễn Phúc Hồng Bảo|Hồng Bảo]] ([[1854]]) và vụ [[Nguyễn Phúc Hồng Tập|Hồng Tập]] ([[1864]]).</ref>. Đoàn Trưng nhận thấy cần phải thay thế Tự Đức, và người được Đoàn Trưng cùng phe của ông chọn là Đinh Đạo<ref>Lúc Đoàn Trương trương cao lá cờ đề ''Hoàng tôn nghĩa cử'' thì Đinh Đạo và ba em đang bị cầm tù. Sử gia [[Phạm Văn Sơn]] viết: ''Đinh Đạo sẵn tính thông minh, học rất tiến bộ, các môn nhâm độn, kỳ thư, môn nào cũng thông hiểu. Vẻ người lại đỉnh đạc, khiến ai cũng ưa nhìn. Đến năm [[Tự Đức]] thứ 17 ([[1864]]) nhân vì phát giác ra vụ án của tên nghịch Võ Tập nên lại phải giam vào ngục tối ở phủ Thừa Thiên. Đinh Đạo giam riêng một nơi...''(sách ghi bên dưới, tr.24).</ref> (con Hồng Bảo). Cho nên ở trong Ký Thưởng viên của cha vợ một thời gian, Đoàn Trưng xin ra ngoài ở riêng, để dễ dàng mưu sự...
 
Trước tiên, Đoàn Trưng cùng với Đoàn Trực, Đoàn Ái<ref>Đoàn Ái hay Đoàn Hữu Ái (? - 1866), một trong những nhân vật chính tham gia cuộc nổi dậy. Ông tự cạo đầu, đóng giả sư đến chùa Pháp Vân chỉ huy việc chế tạo khí giới, may cờ. Ngày 16 [[tháng 9]] năm 1866, ông cùng Phạm Lương dẫn đầu một đạo quân đột nhập Điện Thái Hoà.</ref> Trương Trọng Hòa, Phạm Lương (ghi theo Đỗ Bang, Phạm Văn Sơn ghi Phạm Lương Thành) lập ra một thi xã gọi là ''Đông Sơn thi tửu hội'', lấy rượu thơ bề ngoài mà bàn quốc sự bên trong, để che mắt nhàquan cầmquân quyềntriều đương thờiđình. Sau hội chiêu nạp thêm một số quan lại, binh lính và sư sãi, như: Tôn Thất Cúc (hữu quân), Tôn Thất Giác (vệ úy), Bùi Văn Liệu (suất đội), Lê Văn Tề (lính vũ lâm), Nguyễn Văn Quí (nhà sư trụ trì chùa Long Quang, có chùa riêng là Pháp Vân, tức chùa Khoai, gần công trường Vạn Niên), Nguyễn Văn Viên (nhà sư),...
 
Và lực lượng chính của cuộc nổi dậy là khoảng ba ngàn binh trà trộn vào lực lượng xây lăng Tự Đức, một bộ phận nhỏ phu thợ và làm lụng để xây lăng cho vua.