Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sumer”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 209:
Những khám phá về [[obsidian]] tại những vùng xa xôi ở [[Anatolia]] và [[lapis lazuli]] từ [[Badakhshan]] ở đông bắc [[Afghanistan]], hạt cườm từ Dilmun ([[Bahrain]] hiện nay), và nhiều con dấu có ký tự [[Văn minh Thung lũng Indus|Thung lũng sống Ấn]] cho thấy một mạng lưới thương mại cổ đại rất lớn tập trung quanh khu vực [[vịnh Ba Tư]].
 
[[Sử thi Gilgamesh]] nhắc tới thương mại với những vùng đất xa xôi với những hàng hóa như gỗ là thứ khan hiếm ở Lưỡng Hà. Đặc biệt, cây tuyết tùng từ [[Liban]] được ưa chuộng. Việc tìm thấy nhựa thông trong mộ Hoàng hậu Puabi tại [[Ur]], cho thấy nó đã được mua về từ tận [[Mozambique]].
 
Người Sumer sử dụng nô lệ, mặc dù không phải là một thành phần lớn của nền kinh tế. Nữ nô lệ làm những việc như dệt vải, ép dầu, xay xát, và mang vác.
Dòng 218:
[[Tập tin:Ur_Grave_gold_and_carnelian_beads_necklace.jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp%20tin:Ur_Grave_gold_and_carnelian_beads_necklace.jpg|nhỏ|Chuỗi hạt có hoa văn được khắc màu trắng từ Nghĩa địa Hoàng gia, có niên đại từ Vương triều Ur đầu tiên, được cho là đến từ Thung lũng sông Ấn. [[Bảo tàng Anh]].<ref name="BM Carnelian">British Museum notice: "Gold and carnelians beads. The two beads etched with patterns in white were probably imported from the Indus Valley. They were made by a technique developed by the Harappan civilization" [[:Tập tin:Ur Grave gold and carnelian beads necklace.jpg|Photograph of the necklace in question]]</ref>]]
[[Tập tin:Mesopotamia-Indus.jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp%20tin:Mesopotamia-Indus.jpg|trái|nhỏ|Các tuyến giao thương giữa Lưỡng Hà và Sông Ấn ngắn hơn đáng kể do mực nước biển thấp hơn trong thiên niên kỷ thứ 3 TCN.<ref name="JR12">{{Chú thích sách|url=https://www.academia.edu/28245304|title=The Indus-Mesopotamia relationship reconsidered (Gs Elisabeth During Caspers)|last=Reade|first=Julian E.|date=2008|publisher=Archaeopress|isbn=978-1-4073-0312-3|pages=12–14}}</ref>]]
Bằng chứng cho việc nhập khẩu hàng hóa từ [[Thung lũng sông Ấn]] đến [[Ur (thành phố)|Ur]] có thể được tìm thấy từ khoảng 2350 TCN.<ref name="JR14">{{Chú thích sách|url=https://www.academia.edu/28245304|title=The Indus-Mesopotamia relationship reconsidered (Gs Elisabeth During Caspers)|last=Reade|first=Julian E.|date=2008|publisher=Archaeopress|isbn=978-1-4073-0312-3|pages=14–17}}</ref> Nhiều vật dụng sử dụng vỏ sò là đặc trưng của bờ biển sông Ấn, đặc biệt là ''Trubinella Pyrum'' và ''Fasciolaria Trapezium'', đã được tìm thấy trong các địa điểm khảo cổ của Lưỡng Hà có niên đại khoảng 2500-2000 TCN.<ref>{{Chú thích sách|url=https://www.persee.fr/doc/paleo_0153-9345_1984_num_10_1_4350|title=The Role of shell in Mesopotamia : evidence for trade exchange with Oman and the Indus Valley|last=Gensheimer|first=T. R.|date=1984|pages=71–72}}</ref> Hạt [[Carnelian]] từ sông Ấn đã được tìm thấy trong khu lăng mộ Sumer ở [[Ur (thành phố)|Ur]], Nghĩa trang Hoàng gia tại Ur, có niên đại 2600-2450 TCN.<ref name="JMI">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=1AJO2A-CbccC&pg=PA189|title=The Ancient Indus Valley: New Perspectives|last=McIntosh|first=Jane|date=2008|publisher=ABC-CLIO|isbn=9781576079072|pages=182–190}}</ref> Cụ thể, các hạt carnelian được chạm khắc màu trắng có lẽ được nhập từ Thung lũng Indus và được chế tạo bằng kỹ thuật khắc axit phát triển tại [[Harappa|Harappans]].<ref>For the etching technique, see {{Chú thích tạp chí|last=MacKay|first=Ernest|date=1925|title=Sumerian Connexions with Ancient India|journal=The Journal of the Royal Asiatic Society of Great Britain and Ireland|issue=4|pages=699|jstor=25220818}}</ref><ref name="BM Carnelian2">British Museum notice: "Gold and carnelians beads. The two beads etched with patterns in white were probably imported from the Indus Valley. They were made by a technique developed by the Harappan civilization" [[:Tập tin:Ur Grave gold and carnelian beads necklace.jpg|Photograph of the necklace in question]]</ref><ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=-HpYDwAAQBAJ&pg=PA355|title=Les Cités oubliées de l'Indus: Archéologie du Pakistan|last=Guimet|first=Musée|date=2016|publisher=FeniXX réédition numérique|isbn=9782402052467|page=355|language=fr}}</ref> [[Ngọc lưu ly|Lapis lazuli]] được [[Ai Cập]] nhập khẩu với số lượng lớn và đã được sử dụng trong nhiều ngôi mộ thời Naqada II (khoảng năm 3200 TCN). Lapis lazuli có lẽ có nguồn gốc ở miền bắc [[Afghanistan]], vì không có nguồn nào khác được biết, và phải được vận chuyển qua [[Sơn nguyên Iran|cao nguyên Iran]] đến Lưỡng Hà, và sau đó là Ai Cập.<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=YVSg-DOHzJMC&pg=PA71|title=The Mediterranean Context of Early Greek History|last=Demand|first=Nancy H.|date=2011|publisher=John Wiley & Sons|isbn=9781444342345|pages=71–72}}</ref><ref name="CP">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=YDs9AAAAIAAJ&pg=PA37|title=Centre and Periphery in the Ancient World|last=Rowlands|first=Michael J.|date=1987|publisher=Cambridge University Press|isbn=9780521251037|page=37}}</ref>
 
Một số con dấu sông Ấn với kí tự Harappa cũng đã được tìm thấy tại Lưỡng Hà, đặc biệt là ở [[Ur (thành phố)|Ur]], [[Babylon]] và [[ Kish (Sumer)|Kish]].<ref>For a full list of discoveries of Indus seals in Mesopotamia, see {{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=PtzWAQAAQBAJ&pg=PA148|title=Indian Ocean In Antiquity|last=Reade|first=Julian|date=2013|publisher=Routledge|isbn=9781136155314|pages=148–152}}</ref><ref>For another list of Mesopotamian finds of Indus seals: {{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=pmAuAsi4ePIC&pg=PA221|title=The Indus Civilization: A Contemporary Perspective|last=Possehl|first=Gregory L.|date=2002|publisher=Rowman Altamira|isbn=9780759101722|page=221}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.britishmuseum.org/research/collection_online/collection_object_details.aspx?objectId=805148&partId=1&images=true|tựa đề=Indus stamp-seal found in Ur BM 122187|website=British Museum}}{{Chú thích web|url=https://www.britishmuseum.org/research/collection_online/collection_object_details.aspx?objectId=804667&partId=1&museumno=1932.1008.178&page=2|tựa đề=Indus stamp-seal discovered in Ur BM 123208|website=British Museum}}{{Chú thích web|url=https://www.britishmuseum.org/research/collection_online/collection_object_details.aspx?objectId=805338&partId=1&images=true|tựa đề=Indus stamp-seal discovered in Ur BM 120228|website=British Museum}}</ref><ref>{{Chú thích sách|url=https://archive.org/details/in.gov.ignca.33779/page/n11|title=Seals of Ancient Indian style found at Ur|last=Gadd|first=G. J.|date=1958}}</ref><ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/?id=JTvRCwAAQBAJ&pg=PA49|title=Brotherhood of Kings: How International Relations Shaped the Ancient Near East|last=Podany|first=Amanda H.|publisher=Oxford University Press|year=2012|isbn=978-0-19-971829-0|page=49}}</ref><ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=8l9X_3rHFdEC&pg=PA246|title=Art of the First Cities: The Third Millennium B.C. from the Mediterranean to the Indus|last=Joan Aruz|last2=Ronald Wallenfels|year=2003|isbn=978-1-58839-043-1|page=246|quote=Square-shaped Indus seals of fired steatite have been found at a few sites in Mesopotamia.}}</ref>
Dòng 255:
Xã hội Sumer là [[Chế độ phụ quyền|xã hội phụ quyền]] và phân chia đẳng cấp. Các văn bản Sumer cổ không chia thứ bậc trong đại từ nhân xưng, nhưng cũng cho thấy các bằng chứng về bất bình đẳng xã hội: ví dụ vua Urukagina của [[Lagash]] cho khắc hàng loạt văn bản lên án việc người giàu áp bức dân nghèo; đây không phải là một hiện tượng được coi là bình thường, mà là một sự bất thường cần được sửa chữa để xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, các văn bản và bằng chứng khảo cổ khác (đặc biệt là các ngôi mộ) không thể hiện rõ ràng về sự bất bình đẳng xã hội ở Sumer. Kể từ khi nhà nước ra đời và bắt đầu đô thị hóa vào cuối thời kỳ Uruk, những biểu hiện bất bình đẳng này có chiều hướng tăng lên.<ref>F. Joannès, « Hiérarchie sociale », dans {{Harvard citation no brackets|Joannès (dir.)|2001}}.</ref>
 
==== Giới thượng lưu ====
[[Bộ luật Ur-Nammu]], một trong những bộ luật cổ nhất từng được phát hiện, có niên đại từ thời Ur-III, tiết lộ ít nhiều về cấu trúc xã hội trong luật lệ Sumer. Bên dưới ''lu-gal'' ("ông-lớn" hay vua), tất cả thành viên xã hội thuộc về một trong hai đẳng cấp căn bản: "''lu''" hay người tự do, và nô lệ (nam giới, ''arad''; phụ nữ ''geme''). Con trai của một ''lu'' được gọi là một ''dumu-nita'' cho tới khi lấy vợ. Một phụ nữ (''munus'') khi chưa kết hôn là ''dumu-mi'', khi làm vợ là ''dam'', nếu là quả phụ - ''numasu'' thì có thể tái hôn với người trong cùng tộc.[[Tập tin:Reconstructed sumerian headgear necklaces british museum.JPG|thumb|right|Phục dựng vòng đội đầu và vòng cổ của phụ nữ trong một số ngôi mộ Sumer, Bảo tàng Anh]]
Vua và hoàng gia có vị trí tối cao trong xã hội thượng lưu Sumer. Tiếp đến là giới chức sắc và tăng lữ với địa vị và gia sản truyền lại thông qua thừa kế. Giới thượng lưu có thể liên hôn với hoàng gia hoặc giữa các gia đình thượng lưu với nhau. Quý tộc Sumer cũng tích cực trong các vấn đề tôn giáo, thúc đẩy việc hình thành một tầng lớp tu sĩ biết chữ, là nền tảng căn bản cho tích lũy tri thức của người Sumer.<ref>{{Harvard citation no brackets|Charvát|2007}}.</ref><ref name="hierarchie">B. Lafont dans {{Harvard citation no brackets|Sumer|1999-2002}}, col. 187-193.</ref>
 
==== Thường dân ====
Dân thường Sumer bao gồm nhiều nhóm người phụ thuộc kinh tế vào giới thượng lưu,<ref>Groupe peu étudié ; cf. par exemple le cas d'Ur-Sîn à [[ Nippur |Nippur]] durant la période d'[[Triều đại thứ ba của Ur|Ur III]] : {{En icon}} R. L. Zettler, « Nippur under the Third Dynasty of Ur: Area TB », dans ''Aula Orientalis'' 9, 1991, p. 251-281.</ref> bao gồm nông dân địa tô hay nhân công (nạo vét kênh mương, xây dựng các công trình công cộng,...). Các nguồn tài liệu hiện nay chưa có đủ thông tin về cuộc sống hàng ngày của họ, ngoại trừ các khía cạnh liên quan đến công việc. Đời sống tôn giáo và cộng đồng của họ phần lớn đều là suy luận hoặc giả định.<ref>{{Harvard citation no brackets|Charvát|2007}}.</ref><ref name="hierarchie2">B. Lafont dans {{Harvard citation no brackets|Sumer|1999-2002}}, col. 187-193.</ref>  
 
==== Nô lệ ====
[[Nô lệ|Chế độ nô lệ]] có tồn tại ở các quốc gia Sumer, nhưng không phổ biến với phần đông dân số. Chủ sở hữu nô lệ có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Họ có thể bán, tặng, cho thuê, cầm cố nô lệ hoặc làm tài sản thừa kế. Một số hợp đồng mua bán nô lệ được tìm thấy ghi về các lí do cụ thể, thường là chủ gia đình mắc nợ và phải bán thành viên trong gia đình: con trai, con gái, vợ, em gái. Nô lệ thể chế cũng có thể là tù nhân chiến tranh. Gia nhân có thể kết hôn, kể cả với những người tự do, và sở hữu tài sản và đất đai của, nhưng cuối cùng vẫn là tài sản của chủ nhân. Một nô lệ có thể tự chuộc thân, nhưng sau đó phải ở lại phục vụ chủ cũ của mình, hoặc cũng có thể được chủ nô trả tự do.<ref>B. Lafont dans {{Harvard citation no brackets|Sumer|1999-2002}}, col. 192-193.</ref><ref>{{Harvard citation no brackets|Wilcke|2003}}.</ref><ref>{{Harvard citation no brackets|Lafont|Westbrook|2003}}.</ref>
 
=== Đời sống ===
[[Tập tin:Reconstructed sumerian headgear necklaces british museum.JPG|thumb|right|Phục dựng vòng đội đầu và vòng cổ của phụ nữ trong một số ngôi mộ Sumer, Bảo tàng Anh]]
Những văn bản tìm được từ thời sơ kì triều đại cho thấy rằng:<ref name="Sayce" />
 
Hàng 265 ⟶ 275:
 
Có những bằng chứng đáng chú ý cho thấy người Sumer yêu âm nhạc, thứ dường như đã là một phần quan trọng của [[tôn giáo]] và đời sống dân sự tại Sumer. [[Đàn lia]] khá phổ biến tại Sumer, một trong những ví dụ đáng chú ý nhất là những chiếc đàn lia của Ur.
 
Những đoạn văn khắc miêu tả những cuộc cải cách của vua [[Urukagina]] của [[Lagash]] (khoảng 2300 TCN) nói rằng ông đã xóa bỏ phong tục đa phu cũ trong vương quốc của mình, quy định một phụ nữ lấy nhiều chồng sẽ bị ném đá, trên đá có khắc tội lỗi của bà ta.<ref>[http://books.google.com/books?id=mpjk74blFDgC&pg=PA62&dq=urukagina+%22two+men%22&client=firefox-a&sig=29we4cFBrgMpJ9qsy4zjpCywAQY ''Gender and the Journal: Diaries and Academic Discourse'' p. 62] by Cinthia Gannett, 1992</ref>
== Văn hóa ==
[[Tập tin:Royal_Tombs_of_Ur_Objects_from_tomb_PG_580.jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp%20tin:Royal_Tombs_of_Ur_Objects_from_tomb_PG_580.jpg|nhỏ|Dao găm vàng từ lăng mộ Sumer PG 580, Nghĩa trang Hoàng gia tại Ur . ]]