Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 62:
[[Frans de Waal]] lập luận rằng những con tinh tinh đã tham gia chính trị thông qua việc "thao túng xã hội để bảo đảm và duy trì các vị trí có ảnh hưởng". [30] Các hình thức ban đầu của con người về tổ chức xã hội - các nhóm người và bộ lạc còn thiếu các cấu trúc chính trị tập trung. [31] Chúng được gọi là xã hội không nhà nước.
 
== HệÝ thức tưởnghệ chính trị ==
{{Bài chi tiết|Ý thức hệ chính trị}}
'''[[HệÝ thức tưởnghệ chính trị]]''' hay '''[[Ýhệ thức hệtưởng chính trị]]''' là toàn bộ những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, của một giai cấp về: giành và giữ quyền lực nhà nước; xác định chế độ chính trị; hình thức tổ chức nhà nước; và quan hệ với các giai cấp, tầng lớp khác.<ref name=":4">Chính trị học Đại cương, Đại học Thái Nguyên, 2011, trang 10</ref>
 
Hệ tư tưởng chính trị có vai  trò vô cùng quan trọng, thể hiện ở những điểm sauː Đó là kim chỉ nam soi đường cho quá trình đấu tranh của một giai cấp. Chỉ có hệ tư tưởng chính trị mới chứa đựng những mục tiêu và phương pháp để một giai cấp tiến lên giành chính quyền. Hệ tư tưởng chính trị xác định mối quan hệ giữa giai cấp này với giai cấp khác. Hệ tư tưởng chính trị mô tả chế độ chính trị, xác định hình thức và bản chất Nhà nước, các cơ chế phân chia quyền lực chính trị. Hệ tư tưởng chính trị xác định mục tiêu, nội dung và phương thức lãnh đạo, quản lý xã hội.<ref name=":4"/>