Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ viết tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.248.106.195 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Sgnpkd
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 12:
:“Ngay từ trước Công nguyên, người Việt đã có chữ tượng thanh - loại chữ ghép chữ cái thành từ”. Điều này được thể hiện trên các di chỉ khảo cổ đồ gốm, đồ đồng của [[Văn hóa Đông Sơn|thời kỳ Đông Sơn]] như: lưỡi cày, đặc biệt là trống đồng… cùng các hình vẽ, chữ viết trên [[Bãi đá cổ Sa Pa|đá cổ Sa Pa]], [[Bãi đá cổ Nậm Dẩn|Xín Mần]], Pá Màng… theo một hệ thống nhất quán, tất cả đều thể hiện đó là những chữ viết cổ từ thời kỳ tiền văn tự, phát triển và hoàn thiện dần thành bộ chữ Khoa Đẩu <ref name= Rutherford >Scott Rutherford. ''Vietnam'', 2003, p230 "Although the lowland Vietnamese, the Kinh, lost their original written script after 1,000 years of Chinese domination, the Muong have nonetheless retained theirs. Known as khoa dau van, it is similar to Thai and Lao, which have Sanskrit..."</ref>. Đây là loại chữ lưu truyền từ [[Hùng Vương|thời Vua Hùng]], có hình dáng như những con nòng nọc <ref name= baidand group= "note">[[Bãi đá cổ Nậm Dẩn]], cùng với [[bãi đá cổ Sa Pa]], bãi đá [[Tả Phìn]] ([[Lào Cai]]), đều ở vùng ''ranh giới'' của [[vương quốc Đại Lý]] với nước Việt hồi năm 950-1100. Phân bố, sự tương tự phong cách tạo hình và mô típ đề tài của các hình ở các bãi đá gợi ý về liên quan đến thời kỳ lịch sử đó.</ref>.
 
Tuy nhiên, cái gọi là "chữ Việt cổ" của ông Đỗ Văn Xuyền thực chất cũng chính là chữ Thái đã được nhắc đến trong ''Thanh Hoá quan phong'', Đỗ Văn Xuyền đã cố gò ép để loại chữ Thái này có thể dùng để ghi [[tiếng Việt]] được<ref>An Chi, [http://petrotimes.vn/news/vn/hoc-gia-an-chi-giai-dap/chu-viet-co-cua-ong-do-van-xuyen.html "Chữ 'Việt cổ' của ông Đỗ Văn Xuyền"], Năng lượng Mới. Truy cập ngày 07 tháng 07 năm 2013</ref><ref>An Chi, [http://petrotimes.vn/news/vn/hoc-gia-an-chi-giai-dap/chu-viet-co-cua-ong-do-van-xuyen-(tiep).html "Chữ "Việt cổ" của ông Đỗ Văn Xuyền (tiếp)"], Năng lượng Mới. Truy cập ngày 07 tháng 07 năm 2013.</ref>.Nhiều khả năng thì chữ đây là ký hiệu minh họa đơn giản của người Việt cổ.
 
==Các dạng chữ viết tiếng Việt==