Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Karl Marx”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã thay đổi mức khóa của “Karl Marx” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên được xác nhận mở rộng và bảo quản viên] (hết hạn 08:04, ngày 27 tháng 8 năm 2020 (UTC)) [Di chuyển=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (vô thời hạn))
→‎Tiểu sử: Sửa câu cú
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 39:
== Tiểu sử ==
=== Tuổi thơ và nền giáo dục ban đầu: 1818 – 1836===
Marx chào đời ngày 5 tháng 5 năm 1818, cha là Heinrich Marx (1777 – 1838) và mẹ là Henriette Pressburg (1788 – 1863). Ông đượcsinh sinhra tại Brückengasse 664 ở [[Trier]], một thị trấn sau đó là một phần của tỉnh Lower Rhine, [[Vương quốc Phổ]].<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|p=7}}; {{harvnb|Wheen|2001|pp=8, 12}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=1}}.</ref><ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|pp=4–5}}; {{harvnb|Wheen|2001|pp=7–9, 12}}; {{harvnb|McLellan|2006|pp=2–3}}.</ref> Marx là một [[người Do Thái]]. Ông ngoại ông là một giáo sĩ [[Do Thái giáo]] [[người Hà Lan]], trong khi đàng nội ông có nhiều người làm giáo sĩ của vùng Trier từ năm 1723, và ông nội ông là Meier Halevi Marx cũng là một giáo sĩ. Cha ông, được biết tới với tên Herschel, người lần đầu tiên trong dòng họ có nềnđược [[giáo dục thế tục]]. Ông trở thành một luật sư và đã sống tương đối giàu có với cuộc sống trung lưu. Gia đình ông sở hữu một số khu vườn nho ở Moselle. Trươc khi sinh con, và sau khi [[Chủ nghĩa bài Do Thái|sự bài Do Thái]] quay trở lại vùng Rhineland, Herschel chuyển từ Do Thái giáo đểsang gia nhập phái Phúc Âm nhà thờ Prussia.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|pp=4–6}}; {{harvnb|McLellan|2006|pp=2–4}}.</ref>
 
[[Tập tin:Trier BW 2014-06-21 11-11-49.jpg|nhỏ|Nơi sinh của Marx tại Trier, Giagia đình ông ở 2 phòng tầng một và 3 phòng ở tầng 2. Được mua bởi [[Đảng Dân chủ Xã hội Đức]] trong năm 1928, bây giờ là nhà bảo tàng tưởng nhớ tới ông.]]
 
Là một người phi tôn giáo, Heinrich là một thành viên của [[phong trào Khai sáng]], học hỏi nhiều ý tưởng của những nhà triết học [[Immanuel Kant]] và [[Voltaire]]. Với tư cách là người theo [[chủ nghĩa tự do cổ điển]], ông đã tham gia ủng hộ hiến pháp và cải cách tại [[Phổ (quốc gia)|Phổ]], tại thời điểm đó theo [[chế độ quân chủ tuyệt đối]].<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|pp=5, 8 – 12}}; {{harvnb|Wheen|2001|p=11}}; {{harvnb|McLellan|2006|pp=5 – 6}}.</ref> Trong năm 1815, Heinrich Marx đã bắt đầu làm việc như một luật sư và trong năm 1819 đã chuyển gia đình tới một căn nhà 10 phòng gần Porta Nigra.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|p=7}}; {{harvnb|Wheen|2001|p=10}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=7}}.</ref> Vợ ông, Henriette Pressburg, là một người Hà Lan theo Do Thái giáo, xuất thân từ một gia đình kinh doanh phát đạt mà sau đã thành lập công ty [[Philips Electronics]]. Chị của bà Sophie Pressburg (1797 – 1854) kết hôn với [[Lion Philips]] (1794 – 1866) và là bà của hai người cháu [[Gerard Philips]] và [[Anton Philips]] và bà cố của [[Frits Philips]]. Lion Philips là một người sản xuất thuốc lá Hà Lan giàu có và là một nhà tư bản công nghiệp, người mà Karl và Jenny Max sẽ sau này thường xuyên đến cậy nhờ vay tiền khi họ bị lưu đày ở Luân Đôn.<ref>{{harvnb|Wheen|2001|loc=chpt. 6}}</ref>
 
Chỉ một ít thông tin được biết về tuổi thơ của Marx.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|p=12}}; {{harvnb|Wheen|2001|p=13}}.</ref><ref>{{harvnb|McLellan|2006|p=7}}.</ref> Là con thứ ba của gia đình có 9 anh em, ông trở thành người con cả khi anh trai ông chếtmất trong năm 1819. Marx và những người anh em sótcòn lại của ông, Sophie, Hermann, Henriette, Louise, Emilie and Caroline, được [[rửa tội]] trong nhà thờ [[Lutheran]] vào tháng 8 năm 1824 và mẹ của họ cũng cải theo đạo này vào tháng 12/ năm 1825.<ref>{{cite book|title=Karl Marx: Dictionary of National Biography. Volume 37|pp=57 – 58 |publisher=Oxford University Press |year=2004 |isbn=978-0-19-861387-9}}</ref> Marx đã được cha ông giáo dục tại nhà cho tới năm 1830, khi ông nhập học trường Trung học Trier, với hiệu trưởng là Hugo Wyttenbach, một người bạn của cha ông. Bằng việc thuê nhiều người theo chủ nghĩa tự do làm giáo viên, Wyttenbach đã phải hứng chịu sự tức giận của chính phủ bảo thủ địa phương. Sau đó, cảnh sát đã đột kích trường học năm 1832 và khám phá những tài liệu tán thành chủ nghĩa tự do đã được phân phát cho các học sinh. Coi việc phân phát những tài liệu này như một hành động kích động phản loạn, chính quyền đã tiến hành cải cách và thay thế nhiều nhân viên của trường trong suốt thời gian đi học của Marx tại đây.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976 |pp=12 – 15}}; {{harvnb|Wheen|2001|p=13}}; {{harvnb|McLellan|2006|pp=7 – 11}}.</ref>
 
[[Tập tin:YoungerMarx.JPG||nhỏ|phải|Karl Marx khi còn trẻ]]