Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Tần – Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Droning (thảo luận | đóng góp)
lui sua doi pha hoai cua ip
Dòng 3:
|caption=Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do [[nhà Tần]] chiếm được của các nhóm tộc [[Bách Việt]] ở phía nam [[sông Dương Tử]] sau năm 210 TCN.
|conflict=Chiến tranh Tần-Việt
|place=[[Hoa Nam]], [[Miền Bắc (Việt Nam)|Bắc Việt]]
|date=[[218]]– [[208 TCN]]
|casus=[[Nhà Tần]] mở mang bờ cõi xuống phía nam
|result=Đông Việt, Mân Việt, Nam Việt thuộc về nhà Tần, hình thành ba quận mới rồi bị cát cứ thành 3 nước [[Đông Âu quốc|Đông Âu]], [[Mân Việt]] và [[Nam Việt]].<br>[[Âu Lạc]] thành lập sau khi thắng quân Tần
|result= [[Nhà Tần]] bị tổn thất làm mở đất không trọn vẹn nhưng thắng [[chính trị]],chiến lược khi mở ra nhiều;tiền đề để [[Hán]] mở đất,chiếm hết Việt.
|combatant1=[[Bách Việt]]
|combatant2=[[Nhà Tần]]
Dòng 17:
|}}
{{Kháng chiến của Việt Nam}}
'''Chiến tranh Việt – Tần''' là cuộc kháng chiến chống [[nhà Tần]] mở rộng đất nước về phía nam của các bộ tộc [[Bách Việt]] phân bố ở Bắc Bộ [[Việt Nam]] và [[Hoa Nam|miền Nam Trung Quốc]] hiện nay(Cuộc chiến diễn ra tại miền Nam Trung Quốc), trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được [[Trung Quốc]] (cuối [[thế kỷ 3 TCN]]).
 
Cuộc chiến chia thành hai giai đoạn:
Dòng 32:
 
==Quân Tần nam tiến==
Các sử gia căn cứ theo các ghi chép của [[Sử ký Tư Mã Thiên|''Sử ký'']], Hoài Nam Tử: cuộc chiến kết thúc năm [[208 TCN]] và "kéo dài 10 năm", nên xác định rằng thời điểm [[Tần Thủy Hoàng]] phát binh đánh [[Bách Việt]] để mở rộng biên giới cương vực của quốc gia dân tộc vào khoảng năm 218 - 217 TCN<ref name="CKH220"/><ref name="LSVN123"/>.
 
Quân Tần do Lâu thuyền tướng quân [[Đồ Thư]] làm tổng chỉ huy, trong đội ngũ có một tướng [[Bách Việt|người Bách Việt]] là [[Sử Lộc]] vốn thông thạo đường sá, đất đai phía nam và từng làm chức ''Ngự sử giám'' của [[nhà Tần]].
Dòng 91:
Sau khi [[nhà Tần]] mất 4 năm, [[Hán Cao Tổ|Lưu Bang]] diệt Tây Sở thống nhất thiên hạ năm 202 TCN, lập ra [[nhà Hán]]. Nhà Hán phải đối phó với [[Hung Nô]] phía bắc và các [[chư hầu]] mới, không tính tới việc thôn tính [[Nam Việt]]. Gần như toàn bộ đất đai [[nhà Tần]] mới mở ở phương nam lọt vào tay [[Triệu Đà]]<ref>Vùng đất [[Nam Việt]] trong tay họ Triệu đến năm 111 TCN mới bị [[Hán Vũ Đế]] đánh chiếm.</ref>, [[nhà Hán]] tiếp quản [[Trung Nguyên]] nhưng không tiếp quản được vùng này mà dùng ngoại giao coi [[Nam Việt]] như chư hầu.
 
Hai biến động lớn nhất sau cuộc chiến Việt-Tần là sự hình thành nước [[Nam Việt]] của [[Triệu Đà]] (quốc nướcgia có sự [[ÂuHán Lạchóa]] củangười [[ThụcBách PhánViệt]] tràn xuốnglãnh phíathổ miền nam đểTrung thayQuốc thếngày nay) và nước [[lãnhÂu đạoLạc]] bộ tộccủa [[LạcThục ViệtPhán]](Sử ghithay thế [[Hùng Vương]] nước [[Văn Lang]]) (trên xứlãnh sởthổ miền Bắcbắc của [[Việt Nam]] ngày nay)<ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr. 129-130.</ref>.
 
==Xem thêm==