Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đây thôn Vĩ Dạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 14:
 
==Hoàn cảnh sáng tác==
Bài thơ lúc đầu có tên là ''Ở đây thôn Vỹ''. Theo một số tài liệu, bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở thôn [[Vỹ Dạ]].<ref>Thôn Vĩ tức thôn Vĩ Dạ (nay thuộc phường [[Vỹ Dạ]], [[Huế]]). Từ gốc là Vĩ Dã (葦 - vĩ: lau, 野 - dã: cánh đồng) nằm ở ngoại vi thành phố Huế, bên bờ [[sông Hương]]. Trước kia, nơi đây có nhiều vườn tược rất xinh xắn, nên thơ; là nơi cư ngụ của nhiều vương hầu, quý tộc, danh sĩ thời trước. ''Vĩ'' được viết ''i'' ngắn, vì theo cách viết trong sách giáo khoa ''Ngữ văn'' đang hiện hành. Và theo [[Lê Quý Đôn]], thì thôn Vỹ Dạ thời các [[chúa Nguyễn]] ở [[thế kỷ 18]], là đất của hai làng Vỹ Dã thượng và Vỹ Dã hạ thuộc tổng Vỹ Dã (hay Vỹ Dạ), huyện Hương Trà, phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa (''Phủ biên tạp lục'', trang 79).</ref>
 
Theo Nguyễn Bá Tín, em ruột nhà thơ [[Hàn Mặc Tử]]<ref name="thanh_nien" /> {{cquote|Năm 1938, Hoàng Cúc nhận được hung tin nói trên từ Hoàng Tùng Ngâm. Nàng chuẩn bị một số tiền định gửi cho Hàn Mặc Tử uống thuốc nhưng không dám gửi. Nàng bèn gửi cho Hàn Mặc Tử một bức ảnh chụp cảnh nàng mặc áo lụa dài trắng đứng dưới vòm cây xanh mát. Nhận được ảnh, Hàn Mặc Tử rất vui. Chàng liền làm ngay bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ gửi ra Huế cho Hoàng Cúc...|||}}
 
GS. [[Nguyễn Đăng Mạnh]] cho biết:''<ref>Theo thư của Kim Cúc gửi nhà thơ [[Quách Tấn]] đề ngày 15 [[tháng 4]] năm [[1971]].</ref><ref>Theo ''Văn học 11'', Nhà xuất bản Giáo dục, 2000, tr. 145.</ref>''{{cquote|Hồi làm nhân viên ở sở đạc điền Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử có thầm yêu trộm nhớ đơn phương một cô gái người Huế tên là Hoàng Thị Kim Cúc, con ông chủ sở. Một thời gian sau, nhà thơ vào Sài Gòn làm báo, khi trở lại Quy Nhơn thì cô gái đã theo gia đình về Vỹ Dạ (Huế). Một buổi kia, cô Cúc do sự gợi ý của một người em thúc bá, bạn của Hàn Mặc Tử, gửi vào cho nhà thơ một tấm bưu ảnh chụp một phong cảnh sông nước có thuyền và bến, kèm theo mấy lời thăm hỏi để an ủi nhà thơ lúc này đã mắc hiểm nghèo (Bệnh phong).
 
Lời thăm hỏi không ký tên, nhưng bức ảnh và những dòng chữ kia đã kích thích trí tưởng tượng, cảm hứng, và đã gợi dậy những gì thầm kín xa xưa của Hàn Mặc Tử...|||}}Điều này cũng được khẳng định theo tư liệu gia đình bà Kim Cúc, trong thư gửi Quách Tấn (người bạn của Hàn Mặc Tử) đề ngày 15 tháng 4 năm 1971, bà nói rõ:<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/su-that-sau-nhung-tac-pham-de-doi-ky-5-sao-anh-khong-ve-choi-thon-vy-2019101809555681.htm|title=Sự thật sau những tác phẩm để đời - Kỳ 5: "Sao anh không về chơi thôn Vỹ?"|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>{{cquote|Thưa ông, bức ảnh đó chỉ là bức ảnh phong cảnh, chụp ảnh hoàng hôn mua ở phố. Trong ảnh không có cô gái nào khác ngoài cô chèo đò. Cô gái mà ông hỏi đó là do sức tưởng tượng của thi nhân... Ngoài trừ bức ảnh phong cảnh đó và bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ thì Tử và tôi không có thư từ gì cho nhau nữa cả|||}}