Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Than đá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:4704:EF8A:349E:DD2A:7364:F84C (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của WikiWiki3232
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 180:
Tại Việt Nam, có rất nhiều mỏ than tập trung nhiều nhất ở các tỉnh phía Bắc nhất là tỉnh [[Quảng Ninh]], mỗi năm khai thác khoảng 15 đến 20 triệu tấn. Than được khai thác [[lộ thiên]] là chính, còn lại là khai thác [[hầm lò]].
 
Ngoài nguồn than khai thác than đá tại Việt Nam, Ngành than nội địa hàng năm được cung cấp chủ yếu từ 4 nước có lượng than đá hầu như lớn trên thế giới, tuy nhiên có một số bất cập cần phải cải thiện:
 
1/ Indonesia: Là quốc gia được Việt Nam nhập khẩu than chủ yếu vì địa lý gần kề cũng như nguồn than dồi dào, rộng lớn. �Mặt khác, các nhà đầu tư nước ngoài lại nắm giữ gần hết các mỏ than tại Indonesia để cung cấp lượng than đá lớn cho chính nước của họ.
 
2/ Nga (Russia) và Úc (Australia): Hai lãnh thổ cung cấp nguồn than đứng thứ 2 cho Việt Nam, chất lượng sản phẩm đều tốt, giá cả phải chăng nhưng bất lợi khi vận chuyển than do quá xa, thêm vào đó, Nga có khí hậu rất lạnh cũng như Úc có thời thiết khá thất thường , nên giá thành luôn tăng thêm dựa trên phí vận chuyển.
 
3/ Nam Phi (South Africa) là một quốc gia Việt Nam tin tưởng để cung cấp chủ yếu than đá cho nước ta vì chi phí hay giá than đều thấp cũng như chất lượng khá tốt. Ngược lại, cơ sở hạ tầng khi vận tải than đá còn hạn chế, vị trí xa, đặc biệt về mặt chính sách xuất - nhập khẩu than giữa Việt Nam và Nam phi lại không ổn định,
{| border="1"
| colspan="2" | '''Sản lượng than toàn thế giới'''