Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sumer”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 206:
 
===Kinh tế và thương mại===
[[Tập tin:Bill of sale Louvre AO3765.jpg|thumb|200px|Hóa đơn bán một nô lệ nam và một ngôi nhà tại Shuruppak, k. 2600 TCN]]
Những khám phá về [[obsidian]] tại những vùng xa xôi ở [[Anatolia]] và [[lapis lazuli]] từ [[Badakhshan]] ở đông bắc [[Afghanistan]], hạt cườm từ Dilmun ([[Bahrain]] hiện nay), và nhiều con dấu có ký tự [[Văn minh Thung lũng Indus|Thung lũng sống Ấn]] cho thấy một mạng lưới thương mại cổ đại rất lớn tập trung quanh khu vực [[vịnh Ba Tư]].
 
Hàng 253 ⟶ 252:
 
=== Đẳng cấp xã hội ===
[[Tập tin:Bill of sale Louvre AO3765.jpg|thumb|200px|Hóa đơn bán một nô lệ nam và một ngôi nhà tại Shuruppak, k. 2600 TCN]]
Xã hội Sumer là [[Chế độ phụ quyền|xã hội phụ quyền]] và phân chia đẳng cấp. Các văn bản Sumer cổ không chia thứ bậc trong đại từ nhân xưng, nhưng cũng cho thấy các bằng chứng về bất bình đẳng xã hội: ví dụ vua Urukagina của [[Lagash]] cho khắc hàng loạt văn bản lên án việc người giàu áp bức dân nghèo; đây không phải là một hiện tượng được coi là bình thường, mà là một sự bất thường cần được sửa chữa để xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, các văn bản và bằng chứng khảo cổ khác (đặc biệt là các ngôi mộ) không thể hiện rõ ràng về sự bất bình đẳng xã hội ở Sumer. Kể từ khi nhà nước ra đời và bắt đầu đô thị hóa vào cuối thời kỳ Uruk, những biểu hiện bất bình đẳng này có chiều hướng tăng lên.<ref>F. Joannès, « Hiérarchie sociale », dans {{Harvard citation no brackets|Joannès (dir.)|2001}}.</ref>
 
Dòng 262:
 
==== Nô lệ ====
[[Nô lệ|Chế độ nô lệ]] có tồn tại ở các quốc gia Sumer, nhưng không phổ biến với phần đông dân số. Chủ sở hữu nô lệ có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Họ có thể bán, tặng, cho thuê, cầm cố nô lệ hoặc làm tài sản thừa kế. Một số hợp đồng mua bán nô lệ được tìm thấy ghi về các lí do cụ thể, thường là chủ gia đình mắc nợ và phải bán thành viên trong gia đình: con trai, con gái, vợ, em gái. Nô lệ thể chế cũng có thể là tù nhân chiến tranh. Gia nhân có thể kết hôn, kể cả với những người tự do, và sở hữu tài sản và đất đai của, nhưng cuối cùng vẫn là tài sản của chủ nhân. Một nô lệ có thể tự chuộc thân, nhưng sau đó phải ở lại phục vụ chủ cũ của mình, hoặc cũng có thể được chủ nô trả tự do.<ref>B. Lafont dans {{Harvard citation no brackets|Sumer|1999-2002}}, col. 192-193.</ref><ref>{{Harvard citation no brackets|Wilcke|2003}}.</ref><ref>{{Harvard citation no brackets|Lafont|Westbrook|2003}}.</ref>
 
=== Đô thị hóa ===
[[Tập tin:Ur_plan.png|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp%20tin:Ur_plan.png|thế=Plan de bâtiments disposés en rectangle et entourés d'un mur d'enceinte en ellipse.|trái|nhỏ|Sơ đồ [[Ur (thành phố)|di chỉ Ur]], với khu vực thờ cúng (màu đỏ) và các tòa nhà từ thời Ur III, bên ngoài có tường bao và cổng vào cùng niên đại. ]]
Sumer là một trong những khu vực đô thị hóa đầu tiên trên thế giới (giữa thời kỳ Uruk).<ref>{{Chú thích sách|url=|title=La naissance des cités|last=J.-L. Huot|last2=J.-P. Thalmann|last3=D. Valbelle|publisher=|year=1990|isbn=|series=|volume=|location=Paris|page=|pages=|language=}} est une synthèse utile sur les débuts de l'urbanisation.</ref> Nghiên cứu địa tầng ở một số di chỉ như [[Uruk]], Nippur, [[Ur (thành phố)|Ur]],.. cho thấy khu vực Lưỡng Hà bị kiểm soát bởi một vài trung tâm đô thị lớn (100-{{Đơn vị|200|héc-ta}}), thống trị các thị trấn nhỏ hơn (hơn {{Đơn vị|10|héc-ta}}) và các thôn làng lân cận. Trong giai đoạn cuối Uruk và Jemdet Nasr (k. 3400-2900 TCN) sự đô thị hóa tăng nhanh làm suy giảm các làng mạc. Các di chỉ Uruk và [[Lagash]] thậm chí vượt quá {{Đơn vị|400|héc-ta}}. Người ta tin rằng trong giai đoạn [[Sơ kỳ triều đại Lưỡng Hà|các triều đại đầu tiên]] (k. 2900-2600 TCN), hơn 70% dân số của vùng Nippur sống trong các khu dân cư rộng hơn {{Đơn vị|10|héc-ta}},<ref>Suivant l'étude de {{Chú thích sách|url=|title=Heartland of Cities, Surveys of Ancient Settlement and Land Use on the Central Floodplain of the Euphrates|last=R. McC. Adams|publisher=|year=1981|isbn=|series=|volume=|location=Chicago|page=82-94 (notes) et tableaux 12 et 13|pages=|language=en}}.</ref> điều tương tự xảy ra ở các khu vực khác của Sumer: xã hội có tỷ lệ đô thị hóa rất cao. Tỷ lệ làng mạc tăng nhẹ trong nửa sau thời [[Triều đại thứ ba của Ur|Ur III]], nhưng các thành phố lớn vẫn đóng vao trò quan trọng với hơn một nửa dân số sống ở thành thị.<ref>{{Harvard citation no brackets|Ur|2012}} ; {{En icon}} Id., « {{Lang|en|Patterns of Settlement in Sumer and Akkad}} », dans {{Harvard citation no brackets|Crawford (dir.)|2013}}.</ref> Mức độ đô thị hóa cao này không phải bất thường nếu so với các nền văn minh cổ đại khác, như [[Hy Lạp cổ điển]] và [[Hy Lạp cổ đại]].
 
=== Đời sống ===
[[Tập tin:Reconstructed sumerian headgear necklaces british museum.JPG|thumb|right|Phục dựng vòng đội đầu và vòng cổ của phụ nữ trong một số ngôi mộ Sumer, Bảo tàng Anh]]
Những văn bản tìm được từ thời sơ kì triều đại cho thấy rằng:<ref name="Sayce" />