Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Tần – Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tài khoản sửa lung tung
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
|caption=Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do [[nhà Tần]] chiếm được của các nhóm tộc [[Bách Việt]] ở phía nam [[sông Dương Tử]] sau năm 210 TCN.
|conflict=Chiến tranh Tần-Việt
|place=[[Hoa Nam]], [[Miền Bắc (Việt Nam)|Bắc Việt]]
|date=[[218]]– [[208 TCN]]
|casus=[[Nhà Tần]] mở mang bờ cõi xuống phía nam
|result=Đông Việt, Mân Việt, Nam Việt thuộc về nhà Tần, hình thành ba quận mới rồi bị cát cứ thành 3 nước [[Đông Âu quốc|Đông Âu]], [[Mân Việt]] và [[Nam Việt]].<br>[[Âu Lạc]] thành lập sau khi thắng quân Tần
|result= [[Nhà Tần]] chiến thắng và mở rộng bờ cõi đến cực nam [[Quảng Tây]]; tiền đề để [[nhà Hán]] sau đó thống nhất và bành trướng tiếp<br>
|combatant1=[[Bách Việt]]
|combatant2=[[Nhà Tần]]
Dòng 17:
|}}
{{Kháng chiến của Việt Nam}}
'''Chiến tranh Bách Việt – Tần''' là cuộc kháng chiến chống [[nhà Tần]] mở rộng đất nước về phía nam của các bộ tộc [[Bách Việt]] phân bố ở Bắc Bộ [[Việt Nam]] và [[Hoa Nam|miền Nam Trung Quốc]] hiện nay, trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được [[Trung Quốc]] (cuối [[thế kỷ 3 TCN]]).
 
Cuộc chiến chia thành hai giai đoạn:
* Giai đoạn 1: quân Tần thắng thế, mở mang đất đai thêm 3 quận mới. Các tộc [[Mân Việt]], Đông Việt, [[người Nam Việt|Nam Việt]]... bị các lực lượng quân sự người Trung Hoa ở bên nhà Tần đánh bại và dần bị chính quyền cai trị đồng hóa.
* Giai đoạn 2: khi tiến sâu tớixuống phía nam;, quân Tần bị người [[Âu Việt]] chống trả lâu, mạnh, trong nộithất bộ nhà Tần cũng gặp khủng hoảng nên nhà Tần đã rút quân để bảo toàn lực lượng quânbại thựcnặng dânnề.
 
==Nguyên nhân==
Dòng 32:
 
==Quân Tần nam tiến==
Các sử gia căn cứ theo các ghi chép của [[Sử ký Tư Mã Thiên|''Sử ký'']], Hoài Nam Tử: cuộc chiến kết thúc năm [[208 TCN]] và "kéo dài 10 năm", nên xác định rằng thời điểm [[Tần Thủy Hoàng]] phát binh đánh [[Bách Việt]] để mở rộng biên giới cương vực của quốc gia dân tộc vào khoảng năm 218 - 217 TCN<ref name="CKH220"/><ref name="LSVN123"/>.
 
Quân Tần do Lâu thuyền tướng quân [[Đồ Thư]] làm tổng chỉ huy, trong đội ngũ có một tướng [[Bách Việt|người Bách Việt]] là [[Sử Lộc]] vốn thông thạo đường sá, đất đai phía nam và từng làm chức ''Ngự sử giám'' của [[nhà Tần]].
Dòng 75:
}}
 
Khi quân Tần bị nguy khốn, người [[Bách Việt|Việt]] tổ chức tấn công mạnh, giết được tướng [[Đồ Thư]]. Quân Tần bị tổn thấtthua nặng, sách ''[[Hoài Nam Tử|Hoài Nam tử]]'' mô tả: ''"thây phơi máu chảy hàng chục vạn người"''<ref name="LSVN1292"/>.
 
Tại [[Trung Nguyên]], [[Tần Thủy Hoàng]] qua đời, [[Tần Nhị Thế]] kế vị. Trước tình hình các nước [[Sơn Đông]] nổi dậy khôi phục chống Tần và ngoài mặt trận phía nam bất lợi, Nhị Thế buộc phải ra lệnh bãi binh quân viễn chinh quay trở về phía bắc để rồi tập trung dẹp nội loạn trước năm 208 TCN.
 
==Hậu quả==
Dòng 83:
Chiến tranh Việt-Tần là cuộc đụng độ lịch sử đầu tiên giữa người [[Bách Việt|Việt]] và nước Trung Hoa thống nhất (không tính tới những cuộc chiến giữa [[sở (nước)|nước Sở]] và người [[Bách Việt]] thời [[Chiến Quốc]]). Các sử gia hiện đại Việt Nam coi đây là cuộc chiến chống ngoại xâm đầu tiên của [[Việt Nam]]<ref name="LSVN1292"/>. Lãnh thổ [[nhà Tần]] đã mở rộng về phía nam, bao gồm các quận [[Nam Hải quận|Nam Hải]], [[Quế Lâm quận|Quế Lâm]] và [[Tượng quận|Tượng]]. Năm 214 TCN, [[Tần Thủy Hoàng]] sai [[Triệu Vũ Vương|Triệu Đà]] dời vài chục vạn người đến vùng [[Ngũ Lĩnh]] (Việt Thành, Đồ Bang, Manh Chữ, Kỵ Điền, Đại Dữu (thuộc [[Hồ Nam]]), Cần ([[Giang Tây]]), Việt (thuộc [[Quảng Đông]]) và Quế (thuộc [[Quảng Tây]]). Từ đây [[Lưỡng Quảng]] thuộc về Trung Quốc<ref name="CKH220"/>.
 
Cuộc chiến chống Tần của người [[Bách Việt]] kéo dài trong khoảng 10 năm, trong đó người [[Âu Việt]] đụng độ quân Tần trong khoảng 6 năm (từ năm 214 TCN)<ref name="LSVN1292"/>. Các tộc người Đông Việt, Mân Việt, [[người Nam Việt|Nam Việt]]… đã bị chinh phục nhưng người [[Âu Việt]] đã cầm cựchiến đượcthắng. Bước nam tiến của [[nhà Tần]] bị tạm chặn lại ở đây sau thiệt hại nặng trong cuộc đụng độ này cùng sựcái hy sinhchết của tướng [[Đồ Thư]] nên chính quyền của họ buộc phải tạm ngưng cuộc chiến hao người tốn của này để tập trung củng cố và giữ gìn quốc gia đang có.
 
Sau khi [[Tần Nhị Thế|Nhị Thế]] bãi binh, [[Trung Nguyên]] đại loạn, [[nhà Tần]] suy sụp. [[Triệu Vũ Vương|Triệu Đà]] đã làm theo kế của [[Nhâm Ngao]], ly khai [[nhà Tần]] sắp mất mà hình thành ra nước [[Nam Việt]] và thôn tính đất nước của [[người Âu Việt]] để nhất thống và củng cố thiên hạ này về tay họ Triệu để đối lập với nhà Hán ở [[Trung Nguyên]] đã thay thế nhà Tần trước đó.
 
Theo các sử gia Việt Nam hiện đại thì ở phía nam, gần như cùng thời điểm đó, sau cuộc chiến chống Tần thắng lợi, thủ lĩnh người [[Bách Việt|Việt]] là [[An Dương Vương|Thục Phán]] đã thay thế [[Hùng Vương]] và thành lập nước [[Âu Lạc]] vào khoảng năm 207 TCN<ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr. 129-130, 144. Quan điểm này khác với quan điểm của các sử gia thời cổ cho rằng Âu Lạc của An Dương Vương hình thành từ năm 257 TCN và chấm dứt khi bị Nam Việt thôn tính năm 208 TCN. Quan điểm cũ cho rằng khi Triệu Đà hình thành Nam Việt thì lấy luôn được [[Âu Lạc]]. Các sử gia hiện nay căn cứ theo tài liệu cổ nhất là Sử ký thì Tây Âu Lạc (phía Tây nước Âu Lạc) bị Triệu Đà thôn tính "sau khi [[Lã hậu|Lã Hậu]] mất", tức khoảng năm 179 TCN, tồn tại gần 30 năm.</ref>.
Dòng 91:
Sau khi [[nhà Tần]] mất 4 năm, [[Hán Cao Tổ|Lưu Bang]] diệt Tây Sở thống nhất thiên hạ năm 202 TCN, lập ra [[nhà Hán]]. Nhà Hán phải đối phó với [[Hung Nô]] phía bắc và các [[chư hầu]] mới, không tính tới việc thôn tính [[Nam Việt]]. Gần như toàn bộ đất đai [[nhà Tần]] mới mở ở phương nam lọt vào tay [[Triệu Đà]]<ref>Vùng đất [[Nam Việt]] trong tay họ Triệu đến năm 111 TCN mới bị [[Hán Vũ Đế]] đánh chiếm.</ref>, [[nhà Hán]] tiếp quản [[Trung Nguyên]] nhưng không tiếp quản được vùng này mà dùng ngoại giao coi [[Nam Việt]] như chư hầu.
 
Hai biến động lớn nhất sau cuộc chiến Việt-Tần là sự hình thành nước [[Nam Việt]] của [[Triệu Đà]] (quốc nướcgia có sự [[ÂuHán Lạchóa]] củangười [[ThụcBách PhánViệt]] tràn xuốnglãnh phíathổ miền nam đểTrung thayQuốc thếngày nay) và nước [[lãnhÂu đạoLạc]] bộ tộccủa [[LạcThục ViệtPhán]] (Sửthay ghithế [[Hùng Vương]] nước [[Văn Lang]]) (trên xứlãnh sởthổ miền Bắcbắc của đất nước [[Việt Nam]] ngày nay)<ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr. 129-130.</ref>. Triệu Đà tiêu diệt Âu Lạc năm 179 TCN, rồi nhà Hán lại tiêu diệt Nam Việt năm 111 TCN. [[Việt Nam]] rơi vào ách đô hộ và ảnh hưởng của [[Trung Quốc]].
 
==Xem thêm==