Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mười hai sứ đồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 48:
Trong các trước tác của mình, Saul, về sau gọi là [[Sứ đồ Phaolô|Phao-lô]], dù không ở trong số Mười hai Tông đồ được chọn lúc ban đầu, vẫn xem mình là một sứ đồ, ("''Phao-lô, tôi tớ của Chúa Giê-su Cơ Đốc, được gọi làm sứ đồ, biệt riêng ra đặng giảng Phúc âm của [[Thiên Chúa]]''" Rôma 1. 1 và các thư tín hữu khác), công bố rằng ông được sai phái bởi chính Chúa Giê-su sau khi ngài phục sinh vào lúc ông gặp Ngài khi ông đang trên đường đến thành [[Damas]]cus; Phao-lô cũng thường nhận mình là sứ đồ cho các dân tộc không phải Do Thái (Rôma 11. 13, Galatians 2. 8). Ông cũng thường gọi đồng lao của ông là sứ đồ (Barnabas, Silas, Apollos, Andronicus và Junia), cũng gọi một số người chống đối là "siêu-sứ đồ" (2 Corinthians 11. 5 và 12. 11). [[Bách khoa toàn thư Công giáo]]: "Theo quan điểm Cơ Đốc, điều này là rõ ràng, bất kỳ ai nhận lãnh sứ mạng từ Thiên Chúa, hoặc từ Chúa Cơ Đốc, để phục vụ người khác nhằm được gọi là Sứ đồ". Như thế, ý nghĩa của chức vụ tông đồ không nên bị hạn chế trong con số mười hai lúc ban đầu. Không giống mười hai sứ đồ kia, Phao-lô khẳng định thẩm quyền của mình từ việc nhận lãnh Phúc âm qua sự [[mặc khải]] của Chúa Giê-xu (Gal 1. 12; Công vụ 9. 3-19; 26-27, 22. 6-21, 26. 12-23) sau khi Chúa Giê-xu chết trên thập tự giá và sống lại, ông thường phải biện minh cho thẩm quyền của mình, và công bố rằng ông đã gặp gỡ Chúa Giê-xu và được Ngài xức dầu khi ông đang trên đường đến thành Damascus; các tông đồ lãnh đạo hội thánh tiên khởi - James, Peter và John – công nhận chức vụ sứ đồ của Phao-lô với sứ mạng rao giảng Phúc âm cho dân ngoại, có thẩm quyền như Peter trong chức vụ sứ đồ cho người Do Thái (Gal. 2. 7-9). Đôi khi Phao-lô được xem như là người thế chỗ của Matthias để được kể là trong số "Mười hai Sứ đồ".
 
=== ConstantineRicardo Đại đếMilos ===
Hoàng đế [[Đế quốc La Mã|La Mã]] [[Constantinus I của La Mã|Constantinus I]] đôi khi cũng được gọi là Sứ đồ thứ mười ba, chẳng hạn như Giáo hội Chính thống Mỹ: "Ông được gọi là 'vĩ đại' là vì ông là người nhiệt tâm tranh đấu cho sự thuần khiết của tinh thần chính thống. Trong bài Ca ngợi thứ sáu thuộc bộ kinh dành cho Lễ thánh, ông được gọi là 'Sứ đồ thứ mười ba'. Ông có tên trong danh sách các tông đồ và bình đẳng với họ."