Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Đức Thiện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 106:
}}
 
'''Đinh Đức Thiện''' ([[15 tháng 11]] năm [[1914]] – [[21 tháng 12]] năm [[1986]]), tên thật là '''Phan Đình Dinh''', là một vị tướng lĩnh cấp cao, hàm [[Thượng tướng Quân đội nhân dân Việt Nam|Thượng tướng]], nguyên [[Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Thứ trưởng Bộ Quốc phòng]], Phó Chủ nhiệm [[Ủy ban Kế hoạch nhà nước|Uỷ ban Kế hoạch nhà nước]], Bộ trưởng Bộ Cơ khí Luyện kim, Bộ trưởng Phụ trách dầu khí, Bộ trưởng [[Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)]], Chủ nhiệm [[Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Hậu cần]]. nguyên Ủy viên [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá III và khoá IV]]. - [[Huân chương Sao Vàng (Việt Nam)|Huân chương Sao vàng]].
 
==Tiểu sử==
Dòng 144:
• Ông qua đời ngày [[21 tháng 12]] năm [[1986]] - (thọ 72 tuổi).
 
==Vị tướng hậu cần trong sự nghiệp giải phóng và thống nhất nước nhà==
==Trong sự nghiệp Đảm bảo hậu cần - Kỹ thuật quân đội==
 
Năm [[1950]], ông được điều vào quân đội giữ chức Cục trưởng Cục vận tải đầu tiên thuộc Tổng cục Cung cấp.
 
Năm [[1955]], là Phó chủ nhiệm [[Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Cung cấp Quân đội nhân dân Việt Nam]], đặc trách nhiệm vụ đảm bảo vận tải tiếp tế các chiến dịch, đặc biệt Đông Xuân 1953-1954 và vận tải đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu lương thực, vũ khí góp phần quan trọng cho chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
 
Đến năm [[1965]], sau một thời gian chuyển ngành làm Thứ trưởng [[Bộ Công Thương (Việt Nam)|Bộ Công thương]] ông được điều trở lại quân đội, giữ chức Chủ nhiệm [[Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục hậu cần]], Ủy viên [[Quân ủy Trung ương Việt Nam|Quân ủy Trung ương]] với nhiệm vụ đẩy mạnh công việc vận tải tiếp tế cho cách mạng miền Nam thông qua đường mòn trên biển và [[ đường Trường Sơn]]. Trên cương vị Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, ông là một trongchỉ nhữnghuy kiên trì và sáng tạo trong lãnhchỉ đạo chủđảm chốtbảo xâygiao dựngthông concho đườngtuyến hậu cần chiến lược [[đường mòn Hồ Chí Minh]], mật danh 559, chi viện chiến lược cho [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân giải phóng]] miền Nam]]. Đây là một nhiệm vụ rất nặng nề, Mỹ dùng chiến thuật không quân rải thảm bom trên tất cả các tuyến đường, đặc biệt khu Bốn và dọc tuyến [[đường Trường Sơn]] để ngăn chặn từ xa nguồn tiếp viện của miền Bắc cho chiến trường miền Nam. ÔngTrước choyêu dùngcầu đườngcủa ốngTổng bơm xăng qualệnh [[sông LamNguyên Giáp]], [[sôngtăng La]]cường vào [[Hàgiới Tĩnh]].để Ýnâng tưởngcao lậphiệu suất vận tải, ông đã quyết tâm tổ chức làm cho bằng được tuyến đường ống xăng dầu Bắc - Nam vượt Trường Sơn... Quyết tâm đó của ông vào thời điểm đó thật táo bạo, vượt sự hìnhtưởng dungtượng của nhiều người, ngay cả địch cũng không thể ngờ tới.
 
Trải qua 7 năm (1968-1975), dưới sự tổ chức chỉ đạo, chỉ huy của ông, kể cả khi được giao biệt phái phụ trách Quyền Bộ trưởng Bộ giao thông, đồngvận thờitải, cũngnhưng là một vị tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng về Hậu cần ,Kỹ thuậtông đã chỉ đạo, tổ chức bộ đội xăng dầu vượt qua những muôn vàn gian khổ và hy sinh đã xây dựng, quản lý và vận hành một tuyến đường ống chiến lược nối hậu phương miền Bắc, chạy từ biên giới Việt - Trung, dọc ngang Trường Sơn vào tới [[Địa điểm căn cứ Cục hậu cần Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (1973-1975)|miền Đông Nam Bộ, chiến trường B2]], với tổng chiều dài trên 5.000&nbsp;km (trong đó có 1.500 km qua Trường Sơn), cùng hàng trăm trạm bơm và khu kho có sức chứa trên 300.000m3 <ref>[https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/xang-dau-vuot-truong-son-huyen-thoai-duong-ong-dai-nhat-the-gioi-173176.html Xăng dầu vượt Trường Sơn: Huyền thoại đường ống dài nhất thế giới] vietnamnet.vn</ref> <ref> [http://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ninh/xay-dung-quan-doi/duong-ong-xang-dau-truong-son-mot-dong-song-mang-lua-574283 Đường ống xăng dầu Trường Sơn - một dòng sông mang lửa] </ref> .
 
Đường ống xăng dầu trên báo chí Việt Nam và quốc tế được xem là "một kỳ tích của quân đội ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, biểu hiện sức mạnh tổng hợp của [[chiến tranh nhân dân]]".
 
Trong lễ tưởng niệm mười năm ngày mất của Thượng tướng Đinh Đức Thiện tại Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 10/1/1997, Đại tướng Võ Nguyên Giáp xúc động nói: “Đồng chí Đinh Đức Thiện có công lớn trong việc xây dựng [[Đường Trường Sơn|tuyến đường Trường Sơn]] 559, xây dựng hệ thống giao thông vận tải lớn từ hậu phương miền Bắc đến các chiến trường, trong đó có tuyến đường ống dẫn xăng dầu, nhằm bảo đảm chi viện cho miền Nam, tạo cơ sở hạ tầng cho cơ động lực lượng và vận chuyển lớn, phục vụ đắc lực cho thời cơ chiến lược, nhất là cho [[Chiến dịch Mùa Xuân 1975|Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975]]".<ref> [http://special.vietnamplus.vn/duong_ong_xang_dau ‘Huyền thoại' về đường ống xăng dầu xuyên Trường Sơn]</ref>
 
 
Năm [[1974]], Khi Bộ Quốc phòng tách mảng trang bị kỹ thuật, quân giới để thành lập [[Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục kỹ thuật]] chuẩn bị cho tổng tiến công giải phóng Miền nam, ông được giao làm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Chủ nhiệm [[Ủy ban Kế hoạch nhà nước|Uỷ ban Kế hoạch nhà nước]] kiêm Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần và [[Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục kỹ thuật]].
Hàng 163 ⟶ 162:
Năm [[1975]], ông là đại diện [[Quân ủy Trung ương Việt Nam|Quân ủy Trung ương]] được giao giữ trọng trách Phó tư lệnh [[Chiến dịch Hồ Chí Minh]] <ref>[https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/26112202-bo-tu-lenh-mien-trong-cuoc-tong-tien-cong-va-noi-day-mua-xuan-nam-1975.html Bộ Tư lệnh Miền trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975]</ref>.
 
==CôngVị táctướng phátđặt triểnnền côngmóng nghiệp,xây dựng và phát triển kiếnkinh thiếttế đất nước==
 
Ông được xem là mẫu người năng động, luôn luôn tìm tòi khám phá cái mới, cái tiên tiến. Từ một cán bộ cao cấp trong quân đội, được Đảng, nhà nước tin tưởng giao cho ông tham gia chính quyền dân sự, gánh vác những công việc trong thời điểm bước ngoặt hoặc khởi sự trong sự nghiệp phát triển công nghiệp, kiến thiết đất nước như:
 
• Từ [[1957]] đến [[1964]], ông là Thứ trưởng [[Bộ Công Thương (Việt Nam)|Bộ công nghiệp nặng]], Bí thư Đảng ủy kiêm Giám đốc Khu công nghiệp Gang thép Thái Nguyên chịu trách nhiệm quản lý xây dựng khu công nghiệp lớn nhất miền bắc lúc đó. Đây là khu Công nghiệp đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam có dây chuyền sản xuất liên hợp khép kín từ khai thác quặng sắt đến sản xuất gang, phôi thép và cán thép.
Hàng 171 ⟶ 170:
• [[1969|1969-1972]], ông giữ chức Bộ trưởng [[Bộ Công Thương (Việt Nam)|Bộ Cơ khí luyện kim]]
 
• [[1972]]- 1974, ông được Chính phủ giao nhiệm vụ biệt phái, phụ trách Quyền Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (thay Bộ trưởng Phan Trọng Tuệ đang trực tiếp làm Tư lệnh BTL đảm bảo GTVT tại tuyến lửa Quân khu 4)
 
• 1974-1976, ông được bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Phó Chủ nhiệm [[Ủy ban Kế hoạch nhà nước|Ủy ban kế hoạch Nhà nước]].
 
• Năm 1975, Sau ngày giải phóng miền Nam, ông được Chính phủ giao nhiệm vụ tiếp quản các cơ sở vật chất và tài liệu của các công ty dầu khí tại miền Nam, đồng thời tổ chức thành lập [[Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam|Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt]]. Ngày 3/9/1975 Tổng cục Dầu mỏ và khí đốt Việt Nam [[Tập đoàn Dầu khí Việt Nam|(Tổng cục Dầu khí)]] ra đời. Sau đó Ông chính thức được giao làm Bộ trưởng phụ trách công tác dầu khí, Bí thư Đảng ủy [[Tập đoàn Dầu khí Việt Nam|Tổng cục Dầu khí]], (đến năm 1981).<ref name="dầu khí">[http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/173205/tu-lenh-duong-ong-thanh-bo-truong-dau-khi.html Tư lệnh đường ống thành Bộ trưởng Dầu khí], Vietnamnet, 04/05/2014</ref>
Ông được giao làm Bộ trưởng phụ trách công tác dầu khí, Bí thư Đảng ủy [[Tập đoàn Dầu khí Việt Nam|Tổng cục Dầu khí]], (đến năm 1981).<ref name="dầu khí">[http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/173205/tu-lenh-duong-ong-thanh-bo-truong-dau-khi.html Tư lệnh đường ống thành Bộ trưởng Dầu khí], Vietnamnet, 04/05/2014</ref>
Ông đã cùng nhà khoa học Nguyễn văn Biên, Cục trưởng Cục Dầu khí đầu tiên và các cộng sự của mình, tham gia việc khởi thảo lộ trình, kế hoạch hiện thực hóa Hiệp định hợp tác Việt Nam và Liên Xô về thăm dò, khai thác dầu khí tại lục địa Nam Việt Nam.
 
Ông hiểu ngành Dầu khí là ngành đặc thù, đòi hỏi công nghệ cao, tri thức tổng hợp các ngành địa chất, vật lý, hóa học, kinh tế học, cơ khí, dịch vụ kỹ thuật ở tầm cao. Đích thân ông đi hầu hết các tỉnh thành trong cả nước để hoạch định xây dựng cơ sở kỹ thuật cho ngành Dầu khí.
Hàng 184 ⟶ 182:
Ông quyết định lấy Vũng Tàu làm nơi xây dựng hạ tầng ban đầu, đặc biệt làm cảng dầu khí cho Xí nghiệp Liên doanh [[Vietsovpetro]]. Sự quyết đoán sáng suốt này tạo tiền đề quan trọng cho những kế hoạch tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí sau này.
 
Để thực hiện chương trình xây dựng ngành dầu khí với lực lượng ban đầu quá mỏng, ông đã đề nghi đưa quân đội vào giúp tăng cường cho công tác khai thác dầu khí <ref name="dầu khí" /> cho thành lập [[binh đoàn 318 dầu khí]]
 
• Năm 1980 - 1982, lần thứ hai ông được bổ nhiệm giữ chức Bộ trưởng [[Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)|Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam]]. - (Ông được mệnhtôn danhvinh là: "Anh cả của ngành giao thông vận tải" bởi đã có nhiều đóng góp to lớn về đảm bảo GT-VT trong 2 cuộc kháng chiến đấu tranh giải phóng dân tộc: (trong thời kỳ chống Pháp ông làm Cục trưởng Cục Vận tải quân sự, trực tiếp chỉ huy đảm bảo cho chiến dịch Điện Biên Phủ, trong thời kỳ chống Mỹ với cương vị Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, Thứ trưởng... ông đã khởi xướng và chỉ đạo, chỉ huy mở tuyến đường monggiao thông chiến lược HồBắc Chí- MinhNam, góp phần thắng lợi cho sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước).
 
• Từ năm [[1982]], khi tổ chức ngành dầu khí đã được hình thành và đứng vững, ông về lại Bộ Quốc phòng, giữ chức [[Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (Việt Nam)]].