Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tập hợp Mandelbrot”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 15:
 
=== Bậc hai ===
Củ lớn của tập hợp Mandelbot bậc hai có hai múi nhưng các củ con là [[hình tròn]] (vùng đen trong các ảnh phía dưới). Có vô cung tập hợp Mandelbrot con xung quang tập hợp chánh. Quanh các [[Tập hợp con (toán học)|tập hợp con]] có nhóm hình dạng cặp 2, 4, 8, 16,... Tập hợp Mandelbrot bậc hâi có một [[trục đối xứng]].
 
Một số có hình dạng giống vật thiên nhiên (ví dụ lá cây, óc, vỏ ốc, vi khuẩn, sâm sét, tia sáng, tuyết, sao biển, v.v) cho nên toán thuộc phân dạng cũng được gọi là ''hình học thiên nhiên''.
 
=== Bậc ba ===
Tập hợp Mandelbrot bậc ba tính bằng cộngcông thức bậc 3: ''h''(''x'') = ''z''<sub>''n''</sub><sup>3</sup> + ''c,'' có đối xứng hai trục, cách 90° (π/2 [[radian]]).
 
=== Bậc bốn ===
Tập hợp Mandelbrot bậc bốn tính bằng cộngcông thức bậc 4: ''h''(''x'') = ''z''<sub>''n''</sub><sup>4</sup> + ''c'', có hình dạng [[tam giác]] và ba trục đối xứng cách nhau 120° (hay 2π/3 radian).
 
=== Bậc năm ===
Tập hợp Mandelbrot bậc năm tính bằng cộngcông thức bậc 5: ''h''(''x'') = ''z''<sub>''n''</sub><sup>5</sup> + ''c'', có hình dạng tam giác và ba trục đối xứng cách nhau 90° (hay π/4 radian). Đặc điểm của bậc năm là tập hợp Mandelbrot và tập hợp con có [[hình vuông]].
=== Bậc sáu ===
Tập hợp Mandelbrot bậc năm tính bằng cộngcông thức bậc 6: ''h''(''x'') = ''z''<sub>''n''</sub><sup>6</sup> + ''c'', có hình dạng tam giác và ba trục đối xứng cách nhau 72° (hay 2π/5 radian). Đặc điểm của bậc sáu là tập hợp Mandelbrot và tập hợp con có hình dạng giống [[ngôi sao]].
=== Bậc <i>b</i> > 3 ===
Tập hợp Mandelbrot bậc sáu tính bằng cộngcông thức bậc <i>b</i>: ''h''(''x'') = ''z''<sub>''n''</sub><sup><i>b</i></sup> + ''c'' và <i>b</i> là [[số nguyên]] lớn hơn 3, có đối xứng <i>b</i> – 1 trục, cách 360°/(<i>b</i> – 1) hay (π/(<i>b</i> – 1) radian) và có cấu trúc đa giác tương tư: bậc bốn là tam giác, bậc năm là hịnh vuông, bậc sáu là [[ngũ giác]],...
 
Tất cả tập hợp Mandelbrot có một trục đối xứng chung trên trục <i>x</i> hướng âm bắt đầu từ điểm (0; 0). Tập hợp bậc chẵn có ''đầu củ'' nằm trên trục này nhưng tập hợp lẻ có ''khe múi'' nằm trên trục này. Khu vực rìa của tập hợp thu hẹp lại cho giá trị <i>b</i> càng cao.