Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân Thọ Hoàng thái hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
'''Hiếu Cung Nhân Hoàng hậu''' ([[chữ Hán]]: 孝恭仁皇后; {{lang-mnc|ᡥᡳᠶᠣᠣᡧᡠᠩᡤᠠ<br>ᡤᡠᠩᠨᡝᠴᡠᡴᡝ<br>ᡤᠣᠰᡳᠨ<br>ᡥᡡᠸᠠᠩᡥᡝᠣ|v=hiyoošungga gungnecuke gosin hūwangheo|a=hiyouxungga gungnequke gosin hvwangheo}}; [[28 tháng 4]] năm [[1660]] - [[25 tháng 6]] năm [[1723]]) hay còn gọi là '''Nhân Thọ Hoàng thái hậu''' (仁壽皇太后), là [[phi tần]] của [[Thanh Thánh Tổ]] Khang Hi Hoàng đế, thân mẫu của [[Thanh Thế Tông]] Ung Chính Hoàng đế.
 
Bà chưa bao giờ được phonglập ngôilàm [[Hoàng hậu]] khi còn sống, chỉ được truy phong ngôi Hoàng hậu khi đã qua đời.
 
== Thân thế ==
Dòng 34:
Trong nhà bà còn có người chú [[Nhạc Sắc]] (岳色), nguyên nhậm Tư Hộ quan, sau đặc ban chức Kỵ đô úy. Ngoài ra, còn có [[Tát Mục Cáp Tôn Đạc Bật|Đạc Bật]] (铎弼), là đường huynh đệ của Uy Vũ, đương thời nhậm Phó đô Ngự sử trong [[Đô Sát viện]], Nội vụ phủ Tổng quản kiêm Tá lĩnh. Em gái gả cho [[A Linh A]], con trai của Át Tất Long và là em của [[Hiếu Chiêu Nhân hoàng hậu|Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu]] và [[Ôn Hi Quý phi]]. Cháu trai (con của em gái), ngay từ dưới thời Khang Hi đã làm đến hàm Chính nhất phẩm Lãnh Thị vệ Nội đại thần, [[Hình bộ]] [[Thượng thư]], tước ''Nhị đẳng công''. Về sau, khi bà hiển quý, trở thành Hoàng thái hậu, cả gia đình cũng vinh hiển, cả ông cụ, ông nội và cha bà được [[Ung Chính Đế]] phong tước phong ''Nhất đẳng công'' (一等公).
 
Ung Chính Đế vì khuếch trương dòng dõi của Thái hậu, cũng là để tự nâng bản thân, còn tự xưng dòng họ của bà là ''Bổn triều cựu tộc, sang thế danh gia'' (Nguyên văn: 本朝旧族, 创世名家), lại ra chỉ dụ tán thưởng:
Ung Chính Đế vì khuếch trương dòng dõi của Thái hậu, cũng là để tự nâng bản thân, còn tự xưng dòng họ của bà là ''Bổn triều cựu tộc, sang thế danh gia'' (Nguyên văn: 本朝旧族, 创世名家), lại ra chỉ dụ tán thưởng: ''"Ngạch Bách Căn, hệ triều đại cũ tộc, gây dựng sự nghiệp danh gia. Ở Thái Tổ Cao Hoàng đế khi, dưỡng dục cấm đình, coi cùng con cháu. Ngạch Tham lịch sự tam triêu, quân công mậu. Ngụy Vũ thiên rất tuấn kiệt, khải sau thừa trước, hậu đức chung linh, đốc sinh thánh mẫu, nghi thêm tuấn trật, lấy hiệp di chương. Đem Ngạch Bách Căn, Ngạch Tham, Ngụy Vũ, đều truy nhất đẳng công. Nhất đẳng công, thừa kế võng thế"''<ref>Nguyên văn:“额柏根,系本朝旧族,创业名家。在太祖高皇帝时,抚育禁庭,视同子侄。额参历事三朝,军功懋著。魏武天挺俊杰,启后承先,厚德钟灵,笃生圣母,宜加峻秩,以协彝章。将额柏根、额参、魏武,俱追一等公。一等公,世袭罔替。”</ref>. Ngoài ra bà còn có anh em trai tên [[Bác Khải]], sau kế thừa tước Nhất đẳng công, và một em gái kém 4 tuổi. Có tổ phụ vốn là Bao y, cho nên Ô Nhã thị tính ra phải vào [[Nội vụ phủ]] làm việc khi còn nhỏ dựa theo [[Nội vụ phủ tuyển tú]].
{{Cquote|额柏根,系本朝旧族,创业名家。在太祖高皇帝时,抚育禁庭,视同子侄。额参历事三朝,军功懋著。魏武天挺俊杰,启后承先,厚德钟灵,笃生圣母,宜加峻秩,以协彝章。将额柏根、额参、魏武,俱追一等公。一等公,世袭罔替。
 
.
 
Ngạch Bách Căn, là cựu tộc của bổn triều, gây dựng sự nghiệp danh gia. Vào thời Thái Tổ Cao Hoàng đế, được dưỡng dục ở cấm đình, coi như con cháu. Ngạch Tham phục vụ Tam triêu, quân công có thừa. Ngụy Vũ thiên chất tuấn kiệt, sau đó được thừa trước, hậu đức chung linh, sinh ra Thánh mẫu, nghi thêm tuấn trật, dĩ hiệp di chương. Nay mệnh đem Ngạch Bách Căn, Ngạch Tham, Ngụy Vũ, đều truy phong Nhất đẳng Công. Nhất đẳng Công tước cho thừa kế võng thế truyền đời.|||Chỉ dụ truy phong tổ tiên họ ngoại của Ung Chính Đế}}
 
== Đại Thanh tần phi ==
Có tổ phụ vốn là Bao y, cho nên Ô Nhã thị tính ra phải vào Nội vụ phủ làm việc khi còn nhỏ dựa theo [[Nội vụ phủ tuyển tú]]. Căn cứ theo hồ sơ [[Quất Huyền Nhã]] (橘玄雅) khảo được từ [[Lục đầu bài đương]] (绿头牌档), vào năm Khang Hi thứ 14 ([[1675]]), Khang Hi Đế lệnh cho [[Nội vụ phủ]] tuyển chọn Bao y Tú nữ, Ô Nhã thị lấy thân phận [[Cung nữ tử]] mà nhập cung. Năm đó, bà 16 tuổi, cùng xét tuyển với bà có [[Lương phi (Khang Hy)|Lương phi]] Giác Thiền thị, được ghi lại tên là [''Song Tỷ'']; và [[Định phi (Khang Hy)|Định phi]] Vạn Lưu Ha thị, được ghi lại tên là [''Nữu Nữu''].
 
Án theo tập hồ sơ này, Ô Nhã Mã Lục là được [''"Đề cử"''], nhưng không phải là vì xuất chúng gì cả, mà là được đề cử khi tiến hành Lạc tuyển lần thứ hai. Đại khái bà đã bị loại, lần này lại lần nữa tham tuyển. Lần đầu tiên diễn ra khi nào, vẫn chưa biết được. Hồ sơ cung đình thời Thanh dưới triều đại Khang Hi rất khan hiếm, nên cũng không thực sự rõ bối cảnh từ khi Mã Lục nhập cung đến khi chính thức trở thành tần phi. Sớm biết được, Mã Lục nhập cung đã lãnh làm Cung nữ tử, khi ấy Thanh triều chưa hoàn toàn định rõ cấp bậc như về sau, nên khi ấy Cung nữ tử chưa phải là danh vị tần phi, mà là một dạng Cung nữ riêng của các phi tần khác.