Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
| note = none
}}{{IPA notice}}[[Tập tin:Giaoly.jpg|nhỏ|170px|Trang đầu ''[[Phép giảng tám ngày]]'' in năm [[1651]] của nhà truyền giáo [[Alexandre de Rhodes|Đắc Lộ]]. Bên trái là [[Latinh|chữ La - tinh]], bên phải là chữ Quốc ngữ.]]
'''Chữ Quốc ngữ''' là [[hệ chữ viết]] [[De facto|chính thức trên thực tế]] (''[[de facto]]'') hiện nay của [[tiếng Việt]].
 
Bộ chữ Quốc ngữ sử dụng các [[Bảng chữ cái Latinh|ký tự LatinhLa-tinh]], dựa trên các bảng chữ cái của [[nhóm ngôn ngữ Rôman|nhóm ngôn ngữ Rô-man]]<ref>Haudricourt, André-Georges. 2010. [http://halshs.archives-ouvertes.fr/docs/00/92/00/64/PDF/Haudricourt1949_Peculiarities_MonKhmerStudies2010.pdf "The Origin of the Peculiarities of the Vietnamese Alphabet."] Mon-Khmer Studies 39: 89–104. Translated from: Haudricourt, André-Georges. 1949. "L’origine Des Particularités de L’alphabet Vietnamien." Dân Viêt-Nam 3: 61–68.</ref> đặc biệt là bảng chữ cái [[tiếng Bồ Đào Nha]],<ref name="Jacques 2002" /> với các dấu phụ chủ yếu từ [[bảng chữ cái Hy Lạp]].
 
[[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013|Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013]], Chương I Điều 5 Mục 3 ghi ''Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt'', khẳng định [[tiếng Việt]] là ''Quốc ngữ''.<ref name =cqn-ttcp /> Tuy nhiên, chưa có điều luật nào đề cập đến "chữ viết quốc gia" do chưa có quy định chính thức về chính tả chữ Quốc ngữ.<ref name =cqn-giaoduc/>
 
==Tên gọi==
Tên gọi ''chữ quốc ngữ'' được dùng để chỉ chữ quốc ngữ LatinhLa-tinh lần đầu tiên vào năm [[1867]] trên [[Gia Định báo]].<ref>Marcucci, Matthew A. (2009). [http://sino-platonic.org/complete/spp189_chinese_characters.pdf “Rendering Sinograms Obsolete: Vietnamese Script Reform and the Future of Chinese Characters”], Sino-Platonic Papers, number 189. Trang 87.</ref> Tiền thân của tên gọi này là ''chữ Tây quốc ngữ''. Về sau từ ''Tây'' bị lược bỏ đi để chỉ còn là ''chữ quốc ngữ''; còn tên gọi ''chữ Tây'' bấy giờ được chuyển sang để chỉ chữ Pháp. ''Quốc ngữ'' nghĩa mặt chữ là ngôn ngữ quốc gia, ở [[Việt Nam]] nếu không có từ bổ nghĩa kèm theo cho thấy từ ''quốc ngữ'' được dùng để một ngôn ngữ nào khác thì ''quốc ngữ'' mặc định là chỉ tiếng Việt.<ref>張學謙, 《從外國字到國語字── 民族主義、現代化與越南羅馬字政策》, 台灣國際研究季刊, 第10卷, 第1期, năm 2014, trang 2 và 3.</ref>
 
==Bảng chữ cái==
'''Bảng chữ cái chữ quốc ngữ'''
:{| class="wikitable"
:{|
|[[A]]||[[Ă]]||[[Â]]||[[B]]||[[C]]||[[D]]||[[Đ]]||[[E]]||[[Ê]]||[[G]]||[[H]]||[[I]]||[[K]]||[[L]]||[[M]]||[[N]]||[[O]]||[[Ô]]||[[Ơ]]||[[P]]||[[Q]]||[[R]]||[[S]]||[[T]]||[[U]]||[[Ư]]||[[V]]||[[X]]||[[Y]]
|-
Dòng 122:
|-
|11
|H || hắthát
|26
Dòng 128:
|-
|12
|I || i (ngắn)
|27
|V
Dòng 143:
|29
|Y
|iy dài/i gờ-réc
|-
|15
Dòng 158:
*F-f: ''ép/ép-phờ''. Bắt nguồn từ tên gọi của chữ cái này trong tiếng Pháp là "effe" /ɛf/. Chữ này thường mang âm tương ứng với cặp chữ PH trong tiếng Việt.
*J-j: ''gi''. Bắt nguồn từ tên gọi của chữ cái này trong tiếng Pháp là "ji" /ʒi/. Chữ này thường mang âm tương ứng với cặp chữ GI trong tiếng Việt.
*W-w: ''vê kép'', ''vê đúp'' (cũ), ''đáp-lưu''. Bắt nguồn từ tên gọi của chữ cái này trong tiếng Pháp là "double vé" /dubləve/. Chữ này thường mang âm tương ứng với chữ O và U nếu sau 2 chữ này là nguyên âm trong tiếng Việt.
*Z-z: ''dét''. Bắt nguồn từ tên gọi của chữ cái này trong tiếng Pháp là "zède" /zɛd/. Chữ này thường mang âm tương ứng với chữ D trong tiếng Việt.