Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
FutureBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thay thể loại Họ Ngô Việt Nam bằng Người họ Ngô tại Việt Nam
n sửa dấu gạch nối thành dấu gạch ngang và xóa dấu cách
Dòng 4:
|tên = Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục
|danh xưng sau =
|chức vụ = [[Giám mục đô thành|Tổng giám mục Trưởng]] [[Giáo tỉnh Huế]] <br> (1960 – 19681960–1968) <br> [[Giám mục đô thành|Tổng giám mục đô thành]] Tiên khởi <br> [[Tổng giáo phận Huế]] (1960 – 19681960–1968)
|hình = Ngodinhthuc.JPG
|cỡ hình = 250px
Dòng 36:
 
|đối kháng =
|các chức khác = Giám mục Hiệu tòa Sæsina (1938 – 19601938–1960)
<!---------- Truyền chức --------->
|thụ phong = [[20 tháng 12]] năm [[1925]]
Dòng 58:
|các chức trước = <!-- hoặc |tuyên khấn = -->
|giáo dục =
|học trường = Trường Pellerin (1904 – 19081904–1908) <br> Tiểu chủng viện Sài Gòn (1909 – 19171909–1917) <br> Đại Chủng viện Phú Xuân (1917 – 19191917–1919) <br> Đại học Truyền giáo Urbaniana, Rôma (1919 – 19251919–1925) <br> Đại học Appolinaire (1925 – 19271925–1927)
|khẩu hiệu = ''"Chiến sĩ Chúa Kitô"
|chữ ký = Signature of Ngo Dinh Thuc.svg|500px
Dòng 94:
 
=== Học tập ===
Năm 1904-1908, Ngô Đình Thục theo học tại trường Pellerin, một trường tư thục do Sư Huynh [[Dòng La San]] điều hành. Tháng 9 năm 1909, ông vào Tiểu Chủng viện An Ninh, [[Quảng Trị]] và đến tháng 9 năm 1917, được lên tiếp vào Đại Chủng viện Phú Xuân thuộc Giáo phận Huế.<ref name="namkyluctinh.org">[http://namkyluctinh.org/a-lichsu/de1ch/huunghi-ngodinhthuc.pdf Tổng Giám mục Ngô Đình Thục (1897–1984): Thần quyền với Thế quyền]</ref> Tháng 11 năm 1919, Giám mục Eugène Allys (tên Việt là Lý, 1852 – 19361852–1936) gửi ông đi du học trường Truyền giáo Rôma. Trong quá trình du học [[Roma]], Ngô Đình Thục đỗ các bằng cấp: Tiến sĩ Triết học năm 1922, Tiến sĩ Thần học năm 1926, cử nhân Văn chương và được vào yết kiến Giáo hoàng [[Giáo hoàng Piô XI|Piô XI]] năm 1922. Rồi từ Roma Ông được cử sang Pháp dạy đại học Sorbonne ở Paris.<ref name=thucvinhlong />
 
== Hoạt động tôn giáo ==
Dòng 100:
Ngày 20 tháng 12 năm 1925, tại Roma, ông được thụ phong [[linh mục]] (do Hồng y Van Rossum truyền chức). Sau đó, linh mục Ngô Đình Thục tiếp tục học thêm một năm ở Đại học Appolinaire lấy bằng Tiến sĩ Giáo luật năm 1927. Linh mục Thục sang [[Pháp]] học tại Institut Catholique de Paris từ tháng 10 năm 1927 đến tháng 06 năm 1929 và đỗ Cử nhân Văn chương.<ref name=thucvinhlong />
 
Năm 1929, linh mục Ngô Đình Thục quay về [[Việt Nam]] và làm giáo sư dòng Thánh Tâm ở Huế. Từ tháng 11 năm 1929 đến tháng 9 năm 1931, Giám mục Alexandre Chabanon (tên Việt là Giáo, 1873-19361873–1936) bổ nhiệm ông làm giáo sư Đại Chủng viện Phú Xuân, Huế. Tháng 10 năm 1933, ông làm Giám đốc trường Thiên Hựu (Providence), một trường tư thục Công giáo tại Huế. Năm 1935, ông làm Chủ nhiệm báo Sacerdos Indosinensis.<ref name=thucvinhlong />
 
=== Giám mục ===
Dòng 113:
Năm 1960, [[Công giáo tại Việt Nam]] được Tòa Thánh thiết lập Hàng giáo phẩm chính tòa với ba Tổng giáo phận: Hà Nội, Huế, Sài Gòn. Giám mục Ngô Đình Thục được thăng chức tổng Giám mục và về nhận sứ vụ tại [[Tổng giáo phận Huế]] vào ngày [[12 tháng 4]] năm 1961. Đây là lần đầu tiên một người Việt Nam làm Tổng giám mục chính tòa cai quản một Tổng giáo phận. Giáo phận Vĩnh Long được trao lại cho do tân Giám mục [[Antôn Nguyễn Văn Thiện]] cai quản.<ref name=thucvinhlong />
 
Khi đương nhiệm Tổng Giám mục Huế, Giám mục Ngô Đình Thục đã kiến tạo hoàn toàn Nhà thờ chính tòa Phủ Cam. Nhà thờ cổ kính này được xây cất từ 1898 nên xuống cấp trầm trọng, Giám mục Thục cho phá hủy và xây mới theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư [[Ngô Viết Thụ]]. Cũng trong thời gian từ năm 1962 đến năm 1963, Giám mục Ngô Đình Thục đã thực hiện cho tổng giáo phận này nhiều công trình:<ref name=thucvinhlong />
* Trùng tu Tòa Giám mục và Nhà Chung.<ref name=thucvinhlong />
* Sửa sang [[Đại chủng viện Xuân Bích Huế|Đại Chủng viện Phú Xuân Huế]], mời các linh mục giáo sư thuộc Hội Xuân Bích (Sulpice) về giảng dạy.<ref name=thucvinhlong />
Dòng 138:
Trước dư luận của nhiều người, nhất là người ngoài Công giáo, Giám mục Thục là người có tham vọng nhiều hơn so với các anh em trong Ngô gia, lúc thì ông tìm kiếm sự hỗ trợ của Tòa Thánh, lúc thì của Hoa Kỳ dành cho ông Diệm. Khi ông Diệm nắm chính quyền, theo tinh thần Công giáo, ông đã muốn nhân cơ hội này tích cực truyền bá đức tin Công giáo cho quần chúng Việt Nam. Việc ông làm Tổng Giám mục Huế cũng gây ra những đàm tiếu, chỉ trích và ác cảm vì vùng đất Huế vốn là nơi có nhiều người sùng tín [[Phật giáo]].
 
Năm 1963, cả bộ máy chính quyền Việt Nam Cộng hòa được cho rằng ráo riét tổ chức kỉ niệm 25 năm giám mục cho ông. Linh mục Trần Tam Tỉnh đã thuật lại việc tổ chức mừng lễ này như sau trong quyển biên khảo Thập giá và lưỡi gươm (Nhà xuất bản Sud- Est Asie, Paris, 1978): ''“Từ tháng ba, một ủy ban ngân khánh đã được thành lập do chủ tịch quốc hội là chủ tịch với nhiều vị bộ trưởng và nhân vật tên tuổi làm ủy viên. Người ta tổ chức tại Sài Gòn một bữa tiệc mà mỗi thực khách phải đóng 5.000 đồng (tương đương nửa lượng vàng thời điểm đó, chú thích của TTCN). Người ta muốn biến lễ ngân khánh này thành quốc lễ” (tr.135).''<ref name="thucvietbao">{{chú thích web|url=|tiêu đề=Mỹ - Diệm - cuộc đảo chính Diệm Nhu: Tổng giám mục Ngô Đình Thục|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|nhà xuất bản=Việt Báo|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=Ngày 26 tháng 4 năm 2016}}</ref>
 
Từ vị trí anh của tổng thống, Thục đã đồng hóa vai trò lãnh đạo tôn giáo của mình với lãnh đạo đất nước. Linh mục Trần Tam Tỉnh viết:<ref name=thucvietbao /> ''“Vị giám mục này (Ngô Đình Thục), anh của tổng thống, đã hóa thành trí não tuyệt vời của chế độ. Người ta tìm đến ông để xin xỏ ân huệ, đặc quyền. Giám mục làm như là hiện thân của giáo hội, cũng như ông em là hiện thân của Nhà nước. Đáp lại các lời chỉ trích, giám mục Thục nói với ICI, một tạp chí Công giáo số 15-4-1963, rằng “Trên bàn giấy của tôi chồng chất cả lô đơn xin tôi can thiệp cho họ ơn này, ơn nọ, khổ thay thường chỉ là thế tục. Tôi không thể dửng dưng được trước lời kêu gọi của họ! Ở vào địa vị của tôi các ông sẽ xử sự như thế nào?”. Suốt tám năm trước đó, Diệm - Nhu và nhà Ngô đã ung dung cai trị miền Nam theo cách của mình với thuyết nhân vị, không thấy Washington phản ứng! Ấy vậy mà nay Washington lại bảo ngưng thuyết nhân vị là vì sao?''
 
== Khủng hoảng tôn giáo ==
 
=== Bối cảnh ===
Năm 1961, nhận chức Tổng giáo mục Huế. Năm 1962, ông cùng các Giám mục người Việt khác được mời sang tham dự [[Công đồng Vaticanô II|Công đồng Vatican II]]. Mùa hè năm 1963, quay về Việt Nam, cùng thời gian này thì miền nam Việt Nam xảy ra [[Biến cố Phật giáo, 1963|Sự kiện Phật Đản, 1963]]. Mùa thu năm ấy, ông lại sang Rôma dự Công đồng Vatican II thì ở miền Nam Việt Nam xảy ra đảo chính lật đổ Diệm-Nhu.<ref name=thucvinhlong /> Khi Công đồng bế mạc, ông không thể về lại Việt Nam được nữa. Giám mục [[Philípphê Nguyễn Kim Điền]] được Tòa Thánh bổ nhiệm làm Tổng Giám mục Huế thay ông.
 
=== Tác nhân ===
Dòng 169:
Đến ngày [[5 tháng 12]] năm 1984, tổng Giám mục Thục trở bệnh nặng và được đưa đến bệnh viện St John, Joplin. Ông qua đời vào đêm [[13 tháng 12]] năm 1984, tại Carthage, hưởng thọ 87 tuổi, 46 năm làm Giám mục và được an táng tại nghĩa trang Resurrection Cemetary, Springfield, Missouri Orléans, Hoa Kỳ.<ref name=thucvinhlong />
 
== Thứ tự bổ nhiệm - tấn phong giám mục ==
{{start box}}
 
Dòng 197:
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.catholic-hierarchy.org/bishop/bngo.html Roman Catholic Hierarchy: Archbishop Ngô dinh Thuc]
* [http://www.einsicht-aktuell.de/index.php?svar=2&ausgabe_id=180 "Misericordias Domini in æternum cantabo": Autobiography by Mgr. Ngô Dinh Thuc, written ca. 1978-19801978–1980. Published in: ''Einsicht - röm.-kath. Zeitschrift'']
* [http://catholic.shrineofsaintjude.net/homec081.html In Memoriam Monseigneur Peter Martin Ngo-Dinh-Thuc] by Most Rev. M.L. [[Guerard des Lauriers]], O.P.
* [http://www.cmri.org/thucletter.html Sedevacantist Declaration of Archbishop Thuc]
* [http://www.einsicht-online.org/assets/download/e1301.pdf PDF Document of ''Einsicht'', 1982 - Includes Photographic Documentation of most of Archbishop Thuc's consecrations]
* [http://www.catholicrestoration.org/library/thucvalidity.htm A critical evaluation of the validity of the episcopal consecrations conferred by Archbishop Ngo Dinh Thuc, according to Roman Catholic standards.]
* [http://www.traditionalmass.org/articles/article.php?id=58&catname=13 "Archbishop Thuc: a brief defense] by [[sedevacantism|sedevacantist]] bishop [[Daniel Dolan]].