Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Neutrino”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Phát hiện bằng đo đạc trực tiếp: ▶https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/2/2c/AirShower.svg/1280px-AirShower.svg.png
Zanyhe (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 88.102.107.119 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngomanh123
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 59:
Trong thí nghiệm đầu tiên tìm ra neutrino, mà ngày nay được gọi với tên thí nghiệm Cowan-Reines, các phản neutrino sinh ra từ một lò phản ứng hạt nhân đã tương tác với các proton để tạo ra neutron và positron. Đây được gọi là phản ứng phân rã beta ngược:
 
<math>\bar{\nu}_e + p^+ \rightarrow ^0 + e^+</math>
<math display="block" id="▶https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/2/2c/AirShower.svg/1280px-AirShower.svg.png">\bar{\nu}_e + p^+ \rightarrow ^0 + e^+ Sync.(Evolutions_1^2)x_2^nOrbit=2system_q^S/(2_1^n)up(s^2)-(X)=Lazer(q)OLED-(E^x)_L^ine/V^2[(\displaystyle K_{\mathrm{e}} = (\gamma - 1)m_{\mathrm{e}} c^2)]^X\,Y^[\cos \alpha={a_1b_1+a_2b_2 \over \sqrt{\left(a_1^2+a_2^2 \right) \left(b_1^2+b_2^2 \right)}}](\mathrm{type}^y)^x
\ {\displaystyle T(x)^y=\sum _{n=0}^{\infty }{\frac {f^{(n)}(a)}{n!}}(x-a)^{n}} \ {\displaystyle T(x)^y=f(a)+{\frac {f'(a)}{1!}}(x-a)+\cdots +{\frac {f^{(n)}(a)}{n!}}(x-a)^{n}+\cdots }</math>
 
Position là phản hạt của electron nên nhanh chóng bị hủy cặp khi gặp một electron nào đó ở vùng lân cận. Kết quả của sự hủy cặp này là hai tia gamma với năng lượng đặc trưng 0.51 MeV. Neutron có thể được quan sát thông qua việc một hạt nhân sẽ hấp thụ neutron này và giải phóng một bức xạ gamma đặc trưng. Do vậy, dấu hiệu của một neutrino tương tác với máy đo sẽ là 2 dấu hiệu gamma xảy ra gần với nhau, một do hủy positron, một do hấp thụ neutron.