Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử Mông Cổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 222.252.47.159 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 42.117.87.14
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 45:
Một số người Thiên chúa giáo ở Bagdad thường đến Mông Cổ như một cơ hội để tự giải thoát mình khỏi sự cai trị Hồi giáo hay để báo thù quá khứ sai trái, và các lãnh đạo quân đội Mông Cổ, như thói quen, lợi dụng những sự xung đột đó. Bên trong quân đội của Hulegu có những người Thiên chúa giáo và Shi’a Hồi giáo, và họ được cho là những người tham gia tích cực nhất vào việc tấn công các dân cư dòng [[Hồi giáo Sunni]] ở Bagdad. Năm 1258, Bagdad bị phá hủy và nhiều người Sunni bị tàn sát, trong khi những người Thiên chúa giáo và Shi’a lại phát triển. Cuộc chinh phục Bagdad chấm dứt việc cai trị của các khalip nhà Abbasid tại Bagdad như một thủ đô tinh thần Hồi giáo trong thời hiện đại. Năm 1259, quân đội của Hulegu vào thành [[Damas]]cus vĩ đại của [[Syri]], người Thiên chúa giáo ở đó vui mừng chào đón quân Mông Cổ. Sau đó quân Mông Cổ tiến về phía nam đến [[Ai Cập]], và họ biết rằng ngay cả các đế chế vĩ đại nhất của Chúa trời cũng có các giới hạn. Năm 1260, cuộc tiến quân của họ bị chặn lại bởi những người [[Chiến binh Mamluk|Mameluke]] Ai Cập, gần Nazareth. Để trả thù những người Thiên chúa giáo đã liên minh với người Mông Cổ, người Mameluke phá hủy các pháo đài của chiến binh [[Thập tự chinh|Thập Tự Chinh]] ở Trung Đông, bắt đầu sự kết thúc của các Thập Tự Chinh ở đó
 
==Thành lập Nhà Nguyên ở Trung QuốcHoa==
{{Chính|Nhà Nguyên}}
Người Mông Cổ đã thôn tính hoàn toàn [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] trong thế kỷ 13 và lập nên nhà Nguyên-Mông (1271 - 1368). Tuy nhiên đến cuối thế kỷ 14, Nhà Nguyên suy yếu và bị người Hán đánh đuổi ra khỏi Trung Hoa vào năm 1368, người đứng đầu cuộc nổi dậy là [[Minh Thái Tổ|Chu Nguyên Chương]] đã thành lập [[Nhà Minh]]
 
===Mông Cổ xâm chiếm miền Bắc Trung QuốcHoa===
Ở thời còn Khuriltai, [[Thành Cát Tư Hãn|Thiết Mộc Chân]] tham dự vào một cuộc tranh chấp với Tây Hạ - cuối cùng trở thành cuộc chiến tranh chinh phục đầu tiên của ông. Dù vấp phải sự kháng cự từ những thành phố Tây Hạ được tổ chức phòng ngự tốt, cuối cùng ông đã thành công trong việc hạn chế tầm ảnh hưởng của Tây Hạ khi ký hiệp ước hòa bình năm 1209. Ông được các vị hoàng đế Tây Hạ công nhận là chúa tể. Sự kiện này đánh dấu sự thành công đầu tiên trong quá trình chinh phục các vương quốc kế tiếp.
Một mục tiêu chính của Thiết Mộc Chân là chinh phục [[nhà Kim]], chiếm lấy miền Bắc Trung Quốc giàu có và biến Mông Cổ trở thành một cường quốc lớn đối với người Trung Hoa. Ông tuyên chiến năm 1211, và dùng các phương pháp chiến đấu với Tây Hạ trước đó để tấn công nhà Kim. Sau khi giành được một số thắng lợi to lớn trên chiến trường và chiếm được một số thành trì sâu trong lãnh thổ Trung Quốc, Thiết Mộc Chân đã chinh phục và củng cố các lãnh thổ nhà Kim xa về phía nam tới tận [[Vạn Lý Trường Thành|Vạn lý trường thành]] năm 1213. Sau đó ông tấn công ba mũi vào trong lãnh thổ Kim, trong khoảng giữa Trường thành và [[hoàng Hà|sông Hoàng Hà]]. Ông đánh bại quân đội Kim, tàn phá miền Bắc Trung Quốc, chiếm nhiều thành phố, và năm 1215 bao vây, chiếm và phá hủy kinh đô Kim tại Yên Kinh (sau này là [[Bắc Kinh]]).
 
===Chinh phục hoàn toàn [[Trung Hoa|Trung Quốc]]===
Người Mông Cổ đã có ý chiếm [[Nhà Tống|Nam Tống]], đế chế văn minh nhất thế giới thời đó. Mông Cổ rất chú ý tới cuộc chiến chinh phục Trung Quốc, ông đã chuẩn bị tấn công vào sườn nhà Tống thông qua cuộc chinh phục Vân Nam năm 1253 và một cuộc xâm lược Đông Dương, sẽ cho phép người Mông Cổ đánh Tống từ phía bắc, tây và nam. Trong khi đang tiến hành chiến tranh với Trung Quốc, Mông Ca ốm vì bệnh lỵ và chết (năm 1259), nhờ đó nhà Nam Tống chưa bị đánh bại, và gây ra một cuộc nội chiến giành ngôi phá vỡ sự thống nhất và vô địch của đế chế.
 
Dòng 60:
 
==Thời kỳ thu hẹp lãnh thổ==
Sau khi bị [[người Hán]] đánh bại, người Mông Cổ đã phải rút lui về đất nước mình và nhà Nguyên tiếp tục tồn tại ở đó, được các nhà sử học hiện đại gọi là nhà Bắc Nguyên. Theo quan điểm chính trị chính thống của Trung Quốc, chỉ có thể có một đế chế chính thống duy nhất trên lãnh thổ, do đó nhà Minh và nhà Nguyên ngăn cản sự hiện diện hợp pháp lẫn nhau. Tuy nhiên, các nhà sử học thường có khuynh hướng coi [[Nhà Minh]] là triều đại đại diện hợp pháp vì triều đại này do [[người Hán]] lập ra và [[Mông Cổ]] đã độc lập.
 
Sau khi chiếm được Bắc Kinh, nhà Minh điều quân xâm chiếm Mông Cổ năm 1380, và vào năm 1388 đã giành được một thắng lợi quan trọng. Khoảng 7 vạn người Mông Cổ bị cầm tù và Karakorum (thủ đô Mông Cổ) bị tàn phá. Tám năm sau cuộc xâm lược này, ngôi vua Mông Cổ được chuyển sang cho Yesüder, một hậu duệ của Arigh Bugha. Sau khi giúp Mông Cổ vượt qua giai đoạn hỗn loạn, ông trao lại ngai vàng cho con cháu của Hốt Tất Liệt. Trong khi các cuộc xung đột diễn ra ở Trung Quốc, người Mông Cổ về cơ bản nằm trong hệ thống chư hầu của Nhà Minh.
 
==Sự cai trị của nhàMãn Thanh([[Trung Hoa|Trung Quốc]])==
Thế kỷ 17 người Mông Cổ bị người Mãn Châu ([[Nữ Chân]]) tấn công mạnh mẽ. Năm 1634, [[Ligdan Khan]], vị Khan Vĩ đại cuối cùng của người Mông Cổ chết trên đường tới [[Tây Tạng]]. Con trai ông, Ejei Khan, đầu hàng người Mãn Châu và trao ấn báu của Hoàng đế Nguyên cho vị vua [[Nhà Thanh|Mãn Thanh]] là Hong Taiji ([[Hoàng Thái Cực]]). Từ đó, Hong Taiji lập ra Nhà Thanh với tư cách là triều tiếp nối Nhà Nguyên. Năm 1636, Mông Cổ trở thành một phần của đế chế Mãn Thanh. Năm 19121911 nhà Mãn Thanh sụp đổ, Mông Cổ trở thành nước tự trị từ 1911 đến 1919.
 
==Độc lập==
Ngày [[11 tháng 7]] năm [[1921]], được Liên Xô ủng hộ nước [[Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ]] ra đời theo (chế độ [[Hệ thống xã hội chủ nghĩa|Xã hội chủ nghĩa]]). Ngày này cũng là ngày quốc khánh của Mông Cổ hiện nay. Trung Hoa Dân Quốc ở Đài Loan và Trung Quốc Đại lục đều công nhận Mông Cổ độc lập hoàn toàn.
 
==Giai đoạn gần đây==
Từ 1990, do ảnh hưởng từ [[Liên Xô]], Mông Cổ bắt đầu tiến trình dân chủ hóa, cải tổ kinh tế, chính trị, chuyển sang chế độ đa nguyên-, đa đảng với 18 chính đảng chính thức hoạt động,tự do-dântrong chủ;tinhđó thầnĐảng QuốcNhân gia-nhândân bản.Cách mạng Mông Cổ đã([[chủ đổinghĩa quốccộng hiệu.sản|cộng sản]]) là chính đảng lớn nhất.
 
==Xem thêm==