Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Luật hình sự”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm {{underlinked}}
n →‎Đối tượng của xâm phạm: replaced: nhân phẩm → nhân phẩm using AWB
Dòng 52:
* Tài Sản & Nơi Cư Trú - ở các nước [[Phương Tây]], tài sản và nơi cư trú được bảo vệ bởi luật hình sự. Hành vi xuất hiện hay bước vào khu vực, đất, tư gia hay văn phòng không có phép của chủ nhân có thể bị truy tố tội ''xâm nhập trái phép'' (trespassing). Hành vi ''trộm cắp'' (theft), ''biển thủ công quỹ'' (embezzlement), ''lường gạt'' (conversion) đều liên quan đến sự cố ý chuyển nhượng, sử dụng trái phép tài sản thuộc chủ quyền của người khác. Nếu các hành vi trên có kèm sử dụng vũ lực thì lập tức chuyển thành tội danh ''ăn cướp'' (robbery). Với công chức Tây Phương còn có thêm hành vi gian dối, lợi dụng chức quyền lừa gạt (fraud) cũng bị truy tố hình sự.
* Đạo Đức - luật hình sự kế thừa vai trò lịch sử của các tổ chức tôn giáo trong việc điều chỉnh các hành vi con người theo giáo luật đã có từ ngàn xưa, khi nhà nước chưa tồn tại. Những hành vi tội phạm bị đa số các tôn giáo cấm như ''ngoại tình'' (adultery), ''đa phu hay đa thê'' (polygamy), ''loạn luân'' (incest), ''dụ dỗ tình dục'' (seduction), ''quan hệ tình dục trái tự nhiên'' (sodomy), ''bán dâm'' (prostitution), ''các hành vi tục tĩu'' (obscenity and indecency)... ngày nay được hầu hết các bộ luật hình sự ghi nhận.
* Trật Tự Công Cộng - luật hình sự đóng vai trò đảm bảo quyền công dân được sống trong một xã hội có trật tự và ổn định chung. Luật sẽ phạt những hành vi cố ý xâm phạm một cách không chính đáng và không hợp lệ các quyền lợi này. Những tội như ''đánh nhau ở nơi công cộng'' (public fighting), ''hù dọa'' (affray), ''bạo loạn'' (riot), ''phá hoại hội họp công cộng'' (disturbance of public assembly), ''bê bối nơi ở'' (disorderly house), '' xâm nhập và bắt người trái phép'' (forcible entry and detainer), ''lăng mạ xúc phạm [[nhân phẩm]]'' (libel/defamation), gi''ấu vũ khí trái phép'' (illegal concealed weapon)... nhằm bảo vệ trị an cuộc sống.
* Quốc gia và Cơ quan Nhà nước - những hoạt động chính đáng của các cơ quan nhà nước nhằm phục vụ công dân và xã hội cần các cơ chế đảm bảo ổn định và trong sạch. Ví dụ các hệ thống tòa án phải có cơ chế đảm bảo tính công minh và độc lập, các cơ quan nhà nước dính líu đến việc quản lý phân phối tài sản có giá trị cần phải được minh bạch và tránh nạn tham nhũng từ bên ngoài lẫn từ bên trong. Xuất phát từ quá trình đấu tranh xây dựng bảo vệ tổ quốc, các bộ luật hình sự ngoài việc duy trì các hình phạt cổ xưa còn thiết lập thêm một số tội phạm hiện đại nhằm đảm bảo các hoạt động của các cơ quan nhà nước. Điển hình như các tội phạm ''phản quốc'' (treason), ''che giấu phản tặc'' (misprision of treason), ''lật đổ chính phủ'' (overthrow of government), ''gián điệp'' (espionage), ''thề dối'' (perjury), ''hối lộ'' (bribery), ''lạm dụng quyền hạn chức vụ'' (official misconduct), ''ảnh hưởng công chánh tư pháp'' (embracery), ''làm tiền giả'' (counterfeit), ''cưỡng lệnh (tòa)'' (contempt), ''phá hoại quá trình tư pháp'' (obstruction of justice), ''che giấu tội phạm'' (misprision of felony), ''cướp biển'' (piracy),... Tuy nhiên, cần đảm bảo quyền lợi của công dân không bị các quyền lợi nhà nước xâm phạm lẫn nhau.